Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. CTHH: CuxSy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}\)
=> CTHH: CuS
2. CTHH: PxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)
=> CTHH: P2O5
3. CTHH: AlxCly
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: AlCl3
4. CTHH: Znx(NO3)y
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH: Zn(NO3)2
5. CTHH: Fex(OH)y
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: Fe(OH)3
a. NH3
MNH3 = 14 + 3 = 17
b. SO2
MSO2 = 32 + 16 × 2 = 64
c. Zn(OH)2
MZn(OH)2 = 65 + (16 + 1)×2 = 99
d. K2S
MK2S = 39×2 + 32 = 110
e. CuCl2
MCuCl2 = 64 + 35,5×2 = 134
f. AgNO3
MAgNO3 = 108 + 14 + 16×3 = 170
1.
a) CTHH: SO2
PTK: 32.1 + 16.2 = 64 đvC
b) CTHH: Al2O3
PTK: 27.2 + 16.3 = 102 đvC
c) CTHH: Cu(CO3)
PTK: 64.1 + 12.1 + 16.3 = 124 đvC
d) CTHH: Fe2(SO4)3
PTK: 56.2 + 32.3 + 16.12 = 400 đvC
- \(N^V_xO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.V = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)
=> N2O5
- \(Ca^{II}_x\left(OH\right)^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> Ca(OH)2
- \(S^{IV}_xO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.IV = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> SO2
- \(Mg^{II}_x\left(CO_3\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)
=> MgCO3
- \(Ba^{II}_xCl^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị => x.II = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
=> BaCl2
Với Br:
* Na và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc: I.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của N a x B r y là NaBr.
Phân tử khối của NaBr: 23 + 80 = 103 đvC
* Cu(II) và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của Cux(Br)y là CuBr2.
Phân tử khối của CuBr2 = 64 + 80.2 = 224 đvC
* Al và Br (I): Ta có:
Theo quy tắc: III.x = I.y → .
Vậy công thức hóa học của A l x B r y là A l B r 3 .
Phân tử khối của A l B r 3 : 27 + 80.3 = 267 đvC
Với S:
* Na và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: x.I = II.y → .
Vậy công thức hóa học của N a x S y là N a 2 S .
Phân tử khối = 23.2 + 32 = 78 đvC
* Al và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.II → .
Vậy công thức của A l x S y là A l 2 S 3 .
Phân tử khối = 27.2 + 32.3 = 150 đvC
* Cu(II) và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: II.x = II.y → .
Vậy công thức hóa học của C u x S y là CuS.
Phân tử khối = 64 + 32 = 96 đvC
- Ba và nhóm (OH): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của B a x O H y là B a O H 2 .
- Al và nhóm ( N O 3 ): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của A l x N O 3 y là A l N O 3 3
-Cu(II) và nhóm ( C O 3 ): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của C u x C O 3 y là C u C O 3 .
- Na và nhóm (PO4)(III): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: I.x = III.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của N a x P O 4 y là N a 3 P O 4 .
1. CTHH: Zn(OH)2
\(PTK_{Zn\left(OH\right)_2}=65+\left(16+1\right).2=99\left(đvC\right)\)
2. CTHH: \(CuCO_3\)
\(PTK_{CuCO_3}=64+12+16.3=124\left(đvC\right)\)