Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)
Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)
\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)
Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)
Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)
\(\Rightarrow160n=160\)
\(\Rightarrow n=1\)
Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)
\(Đặt.CTTQ:Cu_aS_mO_z\left(a,m,z:nguyên,dương\right)\\ m_{Cu}=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow a=n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ m_S=20\%.160=32\left(g\right)\Rightarrow m=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ m_O=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow z=n_O=\dfrac{64}{16}=4\\ \Rightarrow a=1;m=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:CuSO_4\)
3) Zn+2HCl->ZnCl2+H2
a) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
Vì: \(\frac{0,2}{1}< \frac{0,5}{2}\)=> Zn hết, HCl dư.
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
H=90%=> VH2 thu được là:4,032l
b) HCl dư: 0,5-(0,2.2)=0,1mol
mHCl=0,1.36,5=3,65g
\(m_{Cu}=\dfrac{80.80}{100}=64g\\ m_O=80-64=16g\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ CTHH:CuO\)
\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2}}=40\Rightarrow M_A=40.M_{H_2}=40.2=80\) (g/mol)
\(m_O=80.\dfrac{60}{100}=48\left(g\right)\)
\(m_S=80.\dfrac{40}{100}=32\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)CTHH của khí A là SO3
Gọi CTHH của A là: \(\left(Na_xO_yH_z\right)_n\)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{57,5\%}{23}:\dfrac{40\%}{16}:\dfrac{2,5\%}{1}=2,5:2,5:2,5=1:1:1\)
Vậy CTHH của A là: \(\left(NaOH\right)_n\)
Mà: \(PTK_A=\left(23+16+1\right).n=40\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của A là: NaOH
MY = 82.2 = 164 (g/mol)
\(m_{Ca}=\dfrac{164.24,39}{100}=40\left(g\right)=>n_{Ca}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
\(m_N=\dfrac{17,07.164}{100}=28\left(g\right)=>n_N=\dfrac{28}{14}=2\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{58,54.164}{100}=96\left(g\right)=>n_O=\dfrac{96}{16}=6\left(mol\right)\)
=> CTHH: Ca(NO3)2
\(PTK_{KNO_3}=101\left(đvC\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_K=\dfrac{39}{101}\cdot100\%=38,61\%\\\%_N=\dfrac{14}{101}\cdot100\%=13,86\%\\\%_O=100\%-38,61\%-13,86\%=47,53\%\end{matrix}\right.\)
Trong hợp chất:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=80\cdot80\%=64\left(g\right)\\m_O=80\cdot20\%=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH A là \(CuO\)
a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu= \(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2
giúp mik vs ạ
\(PTK_{hc}=\dfrac{NTK_S}{20\%}=\dfrac{32}{20\%}=160\left(đ.v.C\right)\\ Đặt.CTTQ:Cu_aSO_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{160.40\%}{64}=1;b=\dfrac{40\%.160}{16}=4\\ \Rightarrow CTHH.hchat:CuSO_4\)