Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH cần tìm là NxHy.
Ta có: \(x:y=\dfrac{82,35}{14}:\dfrac{17,7}{1}=1:3\)
→ CTHH cần tìm có dạng là (NH3)n.
\(\Rightarrow n=\dfrac{17}{14+1.3}=1\)
Vậy: CTHH đó là NH3
Gọi ct chung: \(P^V_xO^{II}_y\)
Theo qui tắc hóa trị: \(x.V=II.y=\dfrac{II}{V}\)
\(\Rightarrow x=2,y=5\)
\(\Rightarrow CTHH:P_2O_5\)
\(K.L.P.T_{P_2O_5}=31.2+16.5=142< amu>.\)
\(\%P=\dfrac{31.2.100}{142}\approx43,66\%\)
Help me
lập công thức hoá học của P hoá trị V và O. từ đó tính phần trăm khối lượng của nguyên tố P có trong hợp chất đó?
cho biết P = 31amu,O =16 amu
\(a,\) Gọi ct chung: \(C^{IV}_xO^{II}_y\)
Theo qui tắc hóa trị: \(IV.x=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=1;y=2\)
\(\Rightarrow CTHH:CO_2\)
\(b,\) Khi hình thành phân tử Carbon dioxide, 2 nguyên tử O đã liên kết với 1 nguyên tử C bằng cách nguyên tử C góp chung 2 electron với mỗi nguyên tử O để tạo thành cặp electron dùng chung.
*Hình ảnh về cấu tạo của phân tử nhé.
\(\dfrac{43,66}{31}:\dfrac{100-43,66}{16}=1,41:3,52=2:5\)
--> P2O5
`#3107.101107`
Gọi ct chung: \(\text{P}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
`%O = 100% - 43,66% = 56,34%`
Ta có:
\(\text{%P}=\dfrac{31\cdot x\cdot100}{142}=43,66\%\)
`=> 31x * 100 = 43,66 * 142`
`=> 31x * 100 = 6199,72`
`=> 31x = 6199,72 \div 100`
`=> 31x = 61,9972`
`=> x = 61,9972 \div 31`
`=> x = 1,99.... \approx 2`
Vậy, có `2` nguyên tử P trong hợp chất trên.
Ta có:
\(\text{O%}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{142}=56,34\%\)
`=> y = 5,000172 \approx 5`
Vậy, có `5` nguyên tử O trong hợp chất trên
`=> \text{CTHH: }`\(\text{P}_2\text{O}_5.\)
Mình xin phép sửa đề:
Nêu công thức hoá học của hợp chất biết 40%khối lượng là Na còn lại là Cl, tổng khối lượng của hợp chất là 80 amu.
`----`
Gọi ct chung: \(\text{Na}_{\text{x}} \text{Cl}_{\text{y}}\)
`%Cl=100%-40%=60%`
\(\text{PTK}=\text{ }23\cdot\text{x }+35,5\cdot\text{y}=80\text{ }< \text{amu }> \)
`\text {%Na}=(23* \text {x}*100)/80=40%`
`-> 23* \text {x}*100=40*80`
`-> 23* \text {x}*100=3200`
`-> 23 \text {x}=3200 \div 100`
`-> 23 \text {x}=32`
`-> \text {x}=32 \div 23`
`-> \text {x=1,39... làm tròn lên là 1.}`
Vậy, số nguyên tử `\text {Na}` trong phân tử \(\text{Na}_{\text{x}}\text{Cl}_{\text{y}}\) là `1`
\(\text{%Cl=}\dfrac{35,5\cdot\text{y}\cdot100}{80}=60\%\)
`-> \text {y=1,35... làm tròn lên là 1.}`
Vậy, số nguyên tử `\text {Cl}` trong phân tử \(\text{Na}_{\text{x }}\text{Cl}_{\text{y}}\) là `1`
`-> \text {CTHH của hợp chất: NaCl}`
`@` `\text {dnammv}`
`a,`
Gọi ct chung: \(\text{K}^{\text{I}}_{\text{x}}\text{Cl}^{\text{I}}_{\text{y}}\)
`@` Theo quy tắc hóa trị: \(\text{I}\cdot\text{x}=\text{I}\cdot\text{ }\rightarrow\text{ }\dfrac{x}{y}=\dfrac{\text{I}}{\text{I}}\)
`-> \text {x = 1, y = 1}`
`-> \text {CTHH: KCl}`
\(\text{PTK = }39+35,5=74,5\text{ }< \text{amu}>\)
`b,`
Gọi ct chung: \(\text{Ba}^{\text{II}}_{\text{x}}\left(\text{SO}_4\right)^{\text{II}}_{\text{y}}\)
`@` Theo quy tắc hóa trị: \(\text{II}\cdot\text{x}=\text{II}\cdot\text{y}\text{ }\rightarrow\text{ }\dfrac{x}{y}=\dfrac{\text{II}}{\text{II}}=\dfrac{1}{1}\)
`-> \text {x = 1, y = 1}`
`-> \text {CTHH:}`\(\text{BaSO}_4\)
\(\text{PTK = }137+32+16\cdot4=233\text{ }< \text{amu}>\)
Quy tắc:
-Coi 2 hóa trị bài toán cho lần lượt là a,b. Khi đó ta rút gọn \(\dfrac{a}{b}\).
-Sau khi rút gọn hóa trị, hóa trị nguyên tố này sẽ làm chỉ số cho nguyên tố kia và ngược lại.
a) \(FeCl_2\): iron (III) chloride
b) \(HF\): hydrogen fluoride
c) Hóa trị lần lượt là 2,2 rút gọn \(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\), khi đó hóa trị rút gọn lần lượt là 1,1.
\(\Rightarrow\) Hợp chất trên là \(BaCO_3\): barium carbonate
Gọi ct chung: `C_xO_y`
`%O=100% - 43% = 57%`
`PTK = 12*x+16*y=28 <am``u>`
`%C= (12*x*100)/28=43%`
`-> 12*x*100=43*28`
`-> 12*x*100=1204`
`-> 12x=12,04`
`-> x=1,00...` làm tròn lên là `1`
Vậy, có `1` nguyên tử `C` trong phân tử `C_xO_y`
`%O=(16*y*100)/28=57%`
`-> y=1 (\text {tương tự phần trên})`
Vậy, có `1` nguyên tử `O` trong phân tử `C_xO_y`
`=> CTHH: CO`.
+)Gọi công thức hóa học cần lập là \(C_xO_y\)\(\left(x,y\in N\cdot\right)\)
+)Ta có: \(KLPT(C_xO_y) = 12x +16y = 28(amu)\)
+) Do đó:
\(\%C=\dfrac{12x.100}{28}=43\%\Rightarrow x=1\)(làm tròn)
\(\%O=\dfrac{16y.100}{28}=100\%-43\%=57\%\Rightarrow y=1\)(làm tròn)
\(\Rightarrow CTHH\) cần lập là \(CO\)
Vậy công thức hóa học cần lập là \(CO\)
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
NaO
Mình đánh nhầm nhé, nó là Na2O.