K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2023

Gọi CTHH cần tìm là NxHy.

Ta có: \(x:y=\dfrac{82,35}{14}:\dfrac{17,7}{1}=1:3\)

→ CTHH cần tìm có dạng là (NH3)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{17}{14+1.3}=1\)

Vậy: CTHH đó là NH3

`a,`

Gọi ct chung: \(\text{K}^{\text{I}}_{\text{x}}\text{Cl}^{\text{I}}_{\text{y}}\)

`@` Theo quy tắc hóa trị: \(\text{I}\cdot\text{x}=\text{I}\cdot\text{ }\rightarrow\text{ }\dfrac{x}{y}=\dfrac{\text{I}}{\text{I}}\)

`-> \text {x = 1, y = 1}`

`-> \text {CTHH: KCl}`

\(\text{PTK = }39+35,5=74,5\text{ }< \text{amu}>\)

`b,`

Gọi ct chung: \(\text{Ba}^{\text{II}}_{\text{x}}\left(\text{SO}_4\right)^{\text{II}}_{\text{y}}\)

`@` Theo quy tắc hóa trị: \(\text{II}\cdot\text{x}=\text{II}\cdot\text{y}\text{ }\rightarrow\text{ }\dfrac{x}{y}=\dfrac{\text{II}}{\text{II}}=\dfrac{1}{1}\)

`-> \text {x = 1, y = 1}`

`-> \text {CTHH:}`\(\text{BaSO}_4\)

\(\text{PTK = }137+32+16\cdot4=233\text{ }< \text{amu}>\)

20 tháng 12 2022

Từ đề suy ra: \(\%H=100-85,7=14,3\%\)

Gọi công thức tổng quát của hợp chất X là: \(C_xH_y\)

có: \(\%C=\dfrac{M_C.x.100}{28}=85,7\)

=> x = 2

có: \(\%H=\dfrac{M_H.y.100}{28}=14,3\)

=> y = 4

Có: \(\left(C_2H_4\right).n=28\)

=> n = 1

Vậy CTPT của X là: \(C_2H_4\)

\(a,\) Gọi ct chung: \(C^{IV}_xO^{II}_y\)

Theo qui tắc hóa trị: \(IV.x=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=1;y=2\)

\(\Rightarrow CTHH:CO_2\)

\(b,\) Khi hình thành phân tử Carbon dioxide, 2 nguyên tử O đã liên kết với 1 nguyên tử C bằng cách nguyên tử C góp chung 2 electron với mỗi nguyên tử O để tạo thành cặp electron dùng chung.

*Hình ảnh về cấu tạo của phân tử nhé.loading...

 

Gọi ct chung: `C_xO_y`

`%O=100% - 43% = 57%`

`PTK = 12*x+16*y=28 <am``u>`

`%C= (12*x*100)/28=43%`

`-> 12*x*100=43*28`

`-> 12*x*100=1204`

`-> 12x=12,04`

`-> x=1,00...` làm tròn lên là `1`

Vậy, có `1` nguyên tử `C` trong phân tử `C_xO_y`

`%O=(16*y*100)/28=57%`

`-> y=1 (\text {tương tự phần trên})`

Vậy, có `1` nguyên tử `O` trong phân tử `C_xO_y`

`=> CTHH: CO`.

3 tháng 5 2023

+)Gọi công thức hóa học cần lập là \(C_xO_y\)\(\left(x,y\in N\cdot\right)\)

+)Ta có: \(KLPT(C_xO_y) = 12x +16y = 28(amu)\)

+) Do đó:

     \(\%C=\dfrac{12x.100}{28}=43\%\Rightarrow x=1\)(làm tròn)

     \(\%O=\dfrac{16y.100}{28}=100\%-43\%=57\%\Rightarrow y=1\)(làm tròn)

     \(\Rightarrow CTHH\) cần lập là \(CO\)

Vậy công thức hóa học cần lập là \(CO\)

 

 

 

22 tháng 9 2016

Đơn chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm 1 kí hiệu hóa học.Còn hợp chất tạo nên từ hai,ba nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai ,ba nguyên tử khối.Chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu hóa học,bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một hợp chất của chất.

 

22 tháng 9 2016

Đơn chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm 1 kí hiệu hóa học còn hợp chất tạo nên từ hai, ba nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai, ba kí hiệu. Chỉ số ghi ở chân kí hiệu, bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất

26 tháng 10 2023

\(\dfrac{43,66}{31}:\dfrac{100-43,66}{16}=1,41:3,52=2:5\)

--> P2O5

`#3107.101107`

Gọi ct chung: \(\text{P}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

`%O = 100% - 43,66% = 56,34%`

Ta có:

\(\text{%P}=\dfrac{31\cdot x\cdot100}{142}=43,66\%\)

`=> 31x * 100 = 43,66 * 142`

`=> 31x * 100 = 6199,72`

`=> 31x = 6199,72 \div 100`

`=> 31x = 61,9972`

`=> x = 61,9972 \div 31`

`=> x = 1,99.... \approx 2`

Vậy, có `2` nguyên tử P trong hợp chất trên.

Ta có:

\(\text{O%}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{142}=56,34\%\)

`=> y = 5,000172 \approx 5`

Vậy, có `5` nguyên tử O trong hợp chất trên

`=> \text{CTHH: }`\(\text{P}_2\text{O}_5.\)

16 tháng 9 2016

nguyên tố hóa học

kí hiệu hóa học 

hợp chất

nguyên tố hóa học 

nguyên tử khối 

nguyên tử 

phân tử đơn chất/

 hợp chất  

3 tháng 11 2017

1,Nguyên tố hóa học

2,Kí hiệu hóa học

3,Hợp chất

4,Nguyên tố hóa học

5,Kí hiệu hóa học

6,Nguyên tử

7,Phân tử

11 tháng 5 2023

a, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)_y^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị: \(x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

b,  gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Mg^{II}_x\left(NO_3\right)^I_y\)

Theo quy tắc hóa trị:\(x.II=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:Mg\left(NO_3\right)_2\)

11 tháng 5 2023

a.\(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

b.\(Mg\left(NO_3\right)_2\)

6 tháng 11 2023

Quy tắc:

-Coi 2 hóa trị bài toán cho lần lượt là a,b. Khi đó ta rút gọn \(\dfrac{a}{b}\).

-Sau khi rút gọn hóa trị, hóa trị nguyên tố này sẽ làm chỉ số cho nguyên tố kia và ngược lại.

a) \(FeCl_2\): iron (III) chloride 

b) \(HF\): hydrogen fluoride

c) Hóa trị lần lượt là 2,2 rút gọn \(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\), khi đó hóa trị rút gọn lần lượt là 1,1.

\(\Rightarrow\) Hợp chất trên là \(BaCO_3\): barium carbonate