K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

a) 40% S còn lại là oxi

Ta có

m\(_S:m_O=40:60\)

=>n\(_S:n_O=\frac{40}{32}:\frac{60}{16}\)

=1,25:3,75

=1:3

CTHH:SO3

b) mCu:mO=4:1

=>n\(_{Cu}:n_O=\frac{4}{64}:\frac{1}{16}\)

=0,0625:0,0625

=1:1

CTHH:CuO

c) Cứ 7g Fe kết hợp với 3g O

m\(_{Fe}:m_O=7:3\)

=>n\(_{Fe}:n_O=\frac{7}{56}:\frac{3}{16}\)

=0,125:0,1875

=12:3

CTHH"Fe2O3

d) Có 1 phần khối lượng là H và 8 phần khối lượng là O

m\(_H:m_O=1:8\)

=>n\(_H:n_O=\frac{1}{1}:\frac{8}{16}=1:0,5\)

CTHH:H2O

Chúc bạn học tốt

23 tháng 9 2019

a, \(n_S:n_O=\frac{40}{32}:\frac{60}{16}=1:3\)

CTHH : SO3

b,

\(n_{Cu}:n_O=\frac{4}{64}:\frac{1}{16}=1:1\)

=> CTHH : CuO

c,\(n_{Fe}:n_O=\frac{7}{56}:\frac{3}{16}=2:3\)

=>CTHH: Fe2O3

d,\(n_H:n_O=\frac{1}{1}:\frac{8}{16}=1:0,5\)

=>CTHH : H2O

29 tháng 11 2017

gọi hóa trị của M là n
p2:
Fe--> Fe+2 + 2e
x------------------>2x
M--> M+n + ne
y----------------->yn
2x+ yn= 1,2*2
P3
Fe--> Fe+3 + 3e
M--> M+n + ne
3x+ yn= 1,5*2
--> x=0,6, y=0,4
--> n=3--> ox M là M2O3
mM2O3=66,8- 232*0,2= 20,4
--> M(M2O3)=102--> M=27: Al
mFe=100,8
mAl=32,4

Bài 1: a, Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau: S→ SO2→ SO3→ H2SO4 →H2→ Cu b, Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3, CaO Bài 2: Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp. Bài 3 Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác...
Đọc tiếp

Bài 1:

a, Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:

S→ SO2→ SO3→ H2SO4 →H2→ Cu

b, Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3, CaO

Bài 2:

Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.

Bài 3

Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.

a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam?

b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.

c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.

Bài 4

Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hyđro, chất khí thu được dẫn qua bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng lên 0,9 gam.

a/ Viết phương trình hóa học.

b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

3
19 tháng 9 2020

Câu 1:

1/ Viết phương trình hóa học:

S + O2→ SO2

2SO2 + O2→ 2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2

H2 + CuO→ Cu + H2O

2/ Gọi tên các chất:

Li20 Liti oxit P2O5 Đi photpho penta oxit
Fe(NO3)3 Sắt (III) nitrat HBr Axit brom hyđric
Pb(OH)2 Chì (II) hyđroxit H2SO4 Axit sunfuric

Na2S

Natri sunfua Fe2(SO4)3 Sắt (III) sunfat
Al(OH)3

Nhôm hyđroxit

CaO Canxi oxit
19 tháng 9 2020

Câu 4:

PTHH: CuO + H2→ Cu + H2O (1)

PbO + H2→ Pb + H2O (2)

Sau phản ứng chất khí dẫn qua bình đựng P2O2 thấy khối lượng bình giảm 0,9 gam =>mH20 = 0,9 gam => nH20 = 0,9 /18 = 0,05 mol

Gọi số mol CuO và PbO lần lượt là x mol và y mol (x,y > 0)

Ta có PTĐS: 80x + 223y = 5,43 => Đề thi HSG môn hóa lớp 8

Theo PTHH (1) ta có: nH20 = nCuO= x mol

Theo PTHH (2) ta có: nH2O = nPbO = y mol

x + y = 0,05 => y = 0,05 – x (b)

Thay (b) vào (a) giai ra ta có x = 0,04; y = 0,01 mol

Đề thi HSG môn hóa lớp 8

Vậy % theo khối lượng của CuO và PbO là 59%; 40,06%

5 tháng 7 2018

- Chất rắn không tan là Cu

\(\Rightarrow\) %Cu = \(\dfrac{3.100}{21,6}\)\(\approx\) 13,9%

\(\Rightarrow\) mhh Zn và Fe = 21,6 - 3 = 18,6

nH2 = 0,3 mol

Đặt nZn = x (mol); nFe = y (mol); ( x, y > 0 )

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (1)

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 (2)

Từ (1)(2) ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) %Zn = \(\dfrac{0,2.65.100}{21,6}\) \(\approx\) 60,2%

\(\Rightarrow\) %Fe = \(\dfrac{0,1.56.100}{21,6}\) \(\approx\) 25,9%

\(\Rightarrow\) mhh muối = ( 0,2.161 ) + ( 0,1.152 ) = 47,4 (g)

\(\Rightarrow\) %ZnSO4 = \(\dfrac{0,2.161.100}{47,4}\) \(\approx\) 67,9%

\(\Rightarrow\) %FeSO4 = \(\dfrac{0,1.152.100}{47,4}\) \(\approx\) 32,1%

27 tháng 8 2016

 a. 
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2 
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol 

nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol 
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3 
4/15..............0,4 mol 
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2 
0,8..............0,8 mol 

Phần không tan chỉ gồm Fe 
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g 

b. 
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol 
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe 
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol 
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g 

nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol 
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g

20 tháng 11 2017

sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@

11 tháng 8 2017

P1: \(n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\)

\(2A+2nHCl-->2ACl_n+nH_2\)

x....................................................xn/2

\(2B+2mHCl-->2BCl_m+mH_2\)

y........................................................ym/2

\(\dfrac{xn}{2}+\dfrac{ym}{2}=0,08\Rightarrow ym+xn=0,16\left(1\right)\)

Phần 2

Vì sau phản ứng còn lại 1 chất rắn không tan nên nếu A tan thì B k tan

\(n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)

\(A+\left(4-n\right)NaOH+\left(n-2\right)H_2O-->Na_{4-n}AO_2+\dfrac{n}{2}H_2\)

x.................................................................................................xn/2

\(\dfrac{xn}{2}=0,06=>xn=0,12\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1)

\(ym=0,16-0,12=0,04\left(3\right)\)

\(\dfrac{Ax}{By}=\dfrac{9}{4}\left(4\right)\)

Phần 3

\(4A+nO_2-t^0->2A_2O_n\)

x................................x/2

\(4B+mO_2-t^0->2B_2O_m\)

y.................................y/2

\(\dfrac{\left(2A+16n\right)x}{2}+\dfrac{\left(2B+16m\right)y}{2}=2,84\)

\(Ax+8nx+By+8ym=2,84\left(5\right)\)

Thay (1)vào 5

\(Ax+By+8.0,16=2,84\)

\(Ax+By=1,56\left(6\right)\)

Từ (4)(6)

\(\Rightarrow Ax=1,08\) \(By=0,48\)

\(A=\dfrac{1,08}{x}=\dfrac{1,08}{\dfrac{0,12}{n}}=9n\)

Nếu n=1 => A=9(loại)

Nếu n=2=>A=18(loại)

Nếu n=3=>A=27(chọn)

\(B=\dfrac{4,08}{y}=\dfrac{0,48}{\dfrac{0,04}{m}}=12m\)

Nếu m=1=>B=12(loại)

Nếu m=2=>B=24(chọn)

Nếu m=3=>B=36(loại)

Vậy A B lần lượt là Al và Mg

Khối lượng mỗi phần là 1,56(g) ( tính ở trên )

12 tháng 4 2017

Bài 4. Axit axetic có công thức C2H402. Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong axit axetic.

Lời giải:

Từ C2H4O2 ta có: M = 60 g/mol; mC = 2 x 12 = 24 g; mH = 4 x 1 = 4 g;

MO = 2 x 16 = 32 g.

%C = (24 : 60) x 100% = 40%; %H = (4 : 60) x 100% = 6,67%;

%O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%.

17 tháng 3 2020

bài 1

Goi x la so gam cua CuO

x+15,2 la so gam cua Fe3O4

Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8

mCuO=8g=>n=0,1mol

mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol

CuO + H2-->Cu+ H2O

0,1 0,1

Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O

0,1 0,1

mCu=0,1.64=6,4g

mFe=0,1.56=5,6g

bài 2

nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2

nZn = 0,1 mol.

b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g

Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.

30 tháng 6 2019

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

\(n_{HCl}=0,2\times3,5=0,7\left(mol\right)\)

a) Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,05\times80=4\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)

\(\%m_{CuO}=\frac{4}{20}\times100\%=20\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\)

b) Theo pT1: \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05\times135=6,75\left(g\right)\)

Theo pT2: \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2\times162,5=32,5\left(g\right)\)

\(m_{muối}=32,5+6,75=39,25\left(g\right)\)

30 tháng 6 2019

gọi a, b lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp

PTPU

CuO+ 2HCl\(\rightarrow\) CuCl2+ H2O

..a.........2a............a................ ( mol)

Fe2O3+ 6HCl\(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2O

..b............6b...........2b................. ( mol)

có: nHCl= 0,2. 3,5= 0,7( mol)

ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) %mCuO= \(\frac{0,05.80}{20}\). 100%= 20%

%mFe2O3= 100%- 20%= 80%

theo các PTPU có:

nCuCl2= nCuO= 0,05( mol)

nFeCl3= 2nFe2O3= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mCuCl2= 0,05. 135= 6,75( g)

mFeCl3= 0,2. 162,5= 32,5( g)

29 tháng 6 2019

Quang Nhân

29 tháng 6 2019

Mình thấy nó dư dư cái tỉ khối giữa khí Z với H2 quá :)

Lần lượt gọi số mol của FeO và Fe2O3 là x,y ta có:

Số mol của CO2: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

\(PTHH_{\left(0\right)}:Fe+CO\rightarrow kpu\)

\(PTHH_{\left(1\right)}:FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)

( mol) 1 1 1 1

(mol) x x x

\(PTHH_{\left(2\right)}:Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

(mol) 1 3 2 3

(mol) y \(\frac{y}{2}\) \(\frac{y}{3}\)

Ta có: \(m_{Fe}=14\%.m_{Fe_2O_3}=14\%.\left[y.\left(56.2+16.3\right)\right]=14\%.160y=22,4y\)

Theo 2pt trên ta có:

\(n_{CO_2\left(1\right)}+n_{CO_2\left(2\right)}=x+\frac{y}{3}=1\)

\(m_{Fe}+m_{FeO}+m_{Fe_2O_3}=22,4y+\left(56+16\right)x+160y=182,4y+72x=6\)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{y}{3}=1\\72x+182,4x=6\end{matrix}\right.\)

Giải hpt ta có: \(x=\frac{41}{36};y=-\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(Y\right)}=m_{Fe\left(1\right)}+m_{Fe\left(2\right)}=56\left(\frac{41}{36}-\frac{5}{12}\right)=40,4\left(g\right)\)