Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu câu | Tác dụng | Ví dụ |
Dấu hai chấm | - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. | Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. |
Dấu ngoặc kép | - Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm. | Có bạn tắc kè hoa Xây “lầu” trên cây đa. Rét, chơi trò đi trốn Đợi ấm trời mới ra. |
Các loại tên riêng | Quy tắc viết | Ví dụ |
1- Tên người tên địa lí Việt Nam | - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó | Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ |
2- Tên người tên địa lí nước ngoài | - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu ngang nối - Tên riêng phiên âm Hán Việt viết như tên riêng của Việt Nam. |
- Lép – Tôn – xtôi - Công gô - Khổng Tử - Hi Mã Lạp Sơn |
Các loại tên riêng | Quy tắc viết | Ví dụ |
Tên người, tên địa lí Việt Nam | Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. | - Nguyễn Trãi - Hà Nội - Đà Nẵng |
Tên người, tên địa lí nước ngoài | - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối. - Những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt thì viết như cách viết tên riêng Việt Nam. |
Mát-xcơ-va - Va-li-a - An-đrây-ca - Bạch Cư Dị - Luân Đôn - Lý Bạch |
Câu 9: dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng vương
Câu 10:a. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc".
-> Dấu ngoặc kép ở câu a nêu lên ý nghĩ của nhân vật Thỏ.
b. Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."
-> Dấu ngoặc kép ở câu b nêu lên lời nói của cô giáo.
Câu 9:
dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng Vương
Câu 10:
a) Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì phải vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng vừa sức thắng."
- Tác dụng:
+ Dấu phẩy thứ nhất, thứ 2 (không chắc về dấu phẩy thứ 2 cho lắm): Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
+ Dấu phẩy thứ 3: Ngăn cách các vế câu trong 1 câu
b) Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
ai làm gì : mẹ tôi đang ngủ trên đường
ai thế nào : tôi rất vui vì được điểm cao
k mk nha ^-^ !
Ai là gì: Mẹ tôi rất khéo tay nên mẹ tôi làm nghề đan nón
Ai thế nào: Hôm qua, em được điểm 10 em rất là vui
Xin lỗi để mik làm lại cho , chưa làm xong tự dưng mik lỡ tay gửi.
A) tuần trước, bn Lan đi dã ngoại với gia đình.
B) bây giờ , cô Hạnh làm một cô giáo gương mẫu.
C) bữa sau, chắc chắn mik sẽ làm việc giúp gia đình
Ko biết đúng ko nữa .
Bn tích mik nha !
Mik nghĩ mãi mới ra à nha.
Bé mới mười tuổi bữa cơm, Bé nhường hết thức ăn cho em hàng ngày. Bé đi câu cá bống về băm sả hoặc đi lượm vỏ đạn giặc ở ngoài gò về cho mẹ. Thấy cái thau cái, vung nào gỉ người ta vứt Bé đem về cho ông Mười quân giới
Sau khi đi làm về, bà lão thấy cảnh tượng trong nhà rất lạ: sân nhà được quét sạch, đàn lợn trong chuồng đang ngon giấc sau khi ăn no, cơm nước đã dọn sẵn trên mâm và vườn rau đã sạch cỏ sau khi được tưới tắm. Bà nấp bên hiên nhà và rình xem ai đã giúp bà như thế. Từ trong chum nước, một cô gái xinh đẹp tuyệt trần hiện ra. Bà vội rón rén đến bên chum, lấy vỏ ốc ra đập vỡ rồi ân cần bảo: “Nếu thương lão thì xin hãy sống cùng nhau, ở lại với mẹ nghe con!” Cô gái dịu dàng đáp: “Con xin vâng lời mẹ ạ”. Thế là từ đấy hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau.