Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất hóa học bạn tự học SGK
Điều chế:
- O2:
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
- H2:
H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
C + 2H2O -> (t°) CO2 + 2H2
Tính chất hóa học của O2 :
rất hoạt động ở nhiệt độ cao , có thể tác dụng với phi kim kim loại và hợp chất
VD :td với pk S+O2-t-> SO2
td với kl 2Cu + O2 --> 2CuO
td với hợp chất CH4 + 2O2 --> CO2+ 2H2O
tính chất hóa học của H2 :Ở nhiệt độ thích hợp , Hi đro không những kết hợp được với Oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố O2 trong một số Oxit kim loại , Hi đro có tính khử
\(a,2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(b,2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\\ 2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
\(c,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(d,PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\\ e,CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
e, làm ròi
1)
- NaOH
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
- CO2
CaCO3 --to--> CaO + CO2
- O2
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
- H3PO4
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
3H2O + P2O5 --> 2H3PO4
2)
a) Kim loại kẽm tan dần vào dd, có khí không màu thoát ra
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
1)
- NaOH
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
- CO2
CaCO3 --to--> CaO + CO2
- O2
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
- H3PO4
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
3H2O + P2O5 --> 2H3PO4
2)
a) Kim loại kẽm tan dần vào dd, có khí không màu thoát ra
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO
b) 2H2 + O2 --to--> 2H2O
c) yH2 + FexOy --to--> xFe + yH2O
d) 2Al +6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
O2 tác dụng với:
a) Kim loại(nhiệt độ): (trừ Au, Pt)
4Na + O2 ---> 2Na2O
b) Phi kim:
S + O2 --->Chất xúc tác V2O5 ---> SO2
c) Hợp chất:
- Vô cơ: 2CO + O2 ----> 2CO2
- Hữu cơ: CH4 + 2O2 ---> CO2 + 2H2O
* Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm:
KClO3 ---> KCl + 3/2O2
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
2. H2 tác dụng với:
a) O2 ( H2 cháy với ngọn lửa màu xanh):
2H2 + O2 ---> 2H2O
b) Tác dụng với đồng(II) oxit hay oxit bazo:
H2 + CuO ---> Cu + H2O
* Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
+ Thu bằng cách đẩy không khí
+ Thu bằng cách đẩy nước
3. H2O tác dụng với:
a) Kim loại:
2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2↑
b) Oxit bazo:
H2O + CaO ---> Ca(OH)2
c) Oxit axit:
H2O + P2O5 ---> 2HPO3
* Điều chế H2O trong phòng thí nghiệm:
Phân hủy nước: Khi ph nước ta thu đc khí H2 và khí O2, thể tích khí H2= 2O2
2H2O ---> 2H2 + O2
Tổng hợp nước:
2 thể tích khí H2 đã hóa hợp với 1 thể tích khí O2 tạo thành H2O
2H2 + O2 ---> 2H2O