K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

 Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách

- Trăng ơi... từ đâu đến? của Trần Đăng Khoa

- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của Hồ Diệu Tần và ĐỖ Thái.

- Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo.

- Ăng-co Vát (theo Những kì quan thế giới).

- Con chuồn chuồn nước của Nguyễn Thế Hội.

Thể loại và nội dung chính:

- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách là bài văn thuộc thể kí. Tác giả đã ghi chép lại cảnh vật trèn đường đi Sa Pa và nói lên những suy nghĩ, cảm xúc của mình.

- Trăng ơi... từ đâu đến? là bài thơ của tác giả Trần Đăng Khoa. Tác giả thể hiện cảm xúc yêu trăng, yêu quê hương đất nước, yêu các chú bộ đội, yêu mẹ qua bài thơ.

- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất: là một bài văn kể lại hành trình gian nan và nguy hiểm của Ma-gien-lăng và đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đã vượt qua Đại Tây Dương, đến Châu Mĩ, qua Thái Bình Dương, đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương và lại trở về châu Âu và đã phát hiện ra trái đất hình cầu.

- Dòng sông mặc áo là một bài thơ miêu tả sự thay đổi nhiều màu sắc đẹp của một dòng sông trong thời gian từ sáng đến trưa, đến tối, đến đêm. Tác giả đã dùng phương pháp nhân hóa để vẽ lên vẻ đẹp của dòng sông.

- Ăng-co Vát là một bài ghi chép nhằm giới thiệu cảnh quan kì lạ hùng vĩ và tuyệt đẹp của khu đền Ăng-co Vát ở đất nước Cam-pu-chia.

Con chuồn chuồn nước: là một đoạn văn miêu tả một con chuồn chuồn nước, hình dáng màu sắc và hoạt động của nó trong không gian lớn và tươi đẹp.

23 tháng 8 2017

- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách

- Trăng ơi... từ đâu đến? của Trần Đăng Khoa

- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của Hồ Diệu Tần và ĐỖ Thái.

- Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo.

- Ăng-co Vát (theo Những kì quan thế giới).

- Con chuồn chuồn nước của Nguyễn Thế Hội.

Thể loại và nội dung chính:

- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách là bài văn thuộc thể kí. Tác giả đã ghi chép lại cảnh vật trèn đường đi Sa Pa và nói lên những suy nghĩ, cảm xúc của mình.

- Trăng ơi... từ đâu đến? là bài thơ của tác giả Trần Đăng Khoa. Tác giả thể hiện cảm xúc yêu trăng, yêu quê hương đất nước, yêu các chú bộ đội, yêu mẹ qua bài thơ.

- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất: là một bài văn kể lại hành trình gian nan và nguy hiểm của Ma-gien-lăng và đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đã vượt qua Đại Tây Dương, đến Châu Mĩ, qua Thái Bình Dương, đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương và lại trở về châu Âu và đã phát hiện ra trái đất hình cầu.

- Dòng sông mặc áo là một bài thơ miêu tả sự thay đổi nhiều màu sắc đẹp của một dòng sông trong thời gian từ sáng đến trưa, đến tối, đến đêm. Tác giả đã dùng phương pháp nhân hóa để vẽ lên vẻ đẹp của dòng sông.

- Ăng-co Vát là một bài ghi chép nhằm giới thiệu cảnh quan kì lạ hùng vĩ và tuyệt đẹp của khu đền Ăng-co Vát ở đất nước Cam-pu-chia.

Con chuồn chuồn nước: là một đoạn văn miêu tả một con chuồn chuồn nước, hình dáng màu sắc và hoạt động của nó trong không gian lớn và tươi đẹp.

8 tháng 6 2017

 

TT Tên bài Tác giả Thể loại Nội dung chính
1 Đường đi Sa Pa Nguyễn Phan Hách Văn xuôi Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước.
2 Trăng ơi từ đâu đến Trần Đăng Khoa Thơ Thể hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
3 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Hồ Diệu Tẩn; Đỗ Thái Văn xuôi Maj-gien-lăng cùng đoàn thủy thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
4 Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo Thơ Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu - sáng, trưa, chiều, tối - như mỗi lúc lại khoác lên mình một chiếc ảo mới.
5 Ăng-co Vát Sách Những kì quan thể giới Văn xuôi Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng-co-vát, Cam-pu-chia
6 Con chuồn chuồn nước Nguyễn Thế Hội Văn xuôi Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, thể hiện tình yêu đối với quê hương

30 tháng 4 2018

Khám phá thế giới

Hoạt động du lịch:

- Đồ dùng cần cho chuyến du lịch : Lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, bóng, lưới, vợt, quả cầu, thiết bị nghe nhạc, đồ ăn, nước uống, ...

- Phương tiện giao thông : Ô tô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, bến xe, bến tàu, xe máy, xe xích lô, bến phà, vé tàu, vé xe, sân bay.

- Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch : Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tua du lịch.

- Địa điểm tham quan, du lịch : Bãi biển, đền, chùa, công viên, thác nước, bảo tàng, di tích lịch sử.

- Tục ngữ :

   Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.

Hoạt động thám hiểm :

- Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm : La bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa.

- Khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua : Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết mưa, gió, sóng thần.

 

- Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm : Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, sáng tạo, tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không ngại khó ngại khổ.

Tình yêu cuộc sống

- Những từ có tiếng lạc(lạc nghĩa là vui, mừng) : Lạc quan, lạc thú...

- Những từ phức chứa tiếng vui : Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui sướng, vui lòng, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ, vui vui, vui tính.

- Từ miêu tả tiếng cười : Cười khanh khách, cười rúc rích, cười hi hi, cười ha ha, cười sằng sặc, cười sặc sụa, cười hơ hớ, cười hì hì, cười hi hí.

- Tục ngữ :

   Nhờ trời mưa thuận gió hoà

   Nào cày nào cấy, trẻ già đua nhau.

   Chim, gà, cá, lợn, cành cau

   Mùa nào thức ấy giữ màu quê hương

5 tháng 5 2018

-thám hiểm đi chơi

-chịu

5 tháng 5 2018

                                                                                                Bài làm:

Khám phá thế giới: du lịch, tham quan, va li, cần câu, lều trại, la bàn, dụng cụ thể thao, nước uống, thức ăn, đèn pin, bật lửa, thuốc men, bản dồ, bãi biển, đền chùa, thác, dồi, núi, nông trại, sông nước, rừng

Tình yêu cuộc sống:thích thú, vui mừng, vui sướng, góp vui, mua vui, khúc khích, khanh khách.