Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
1,
Những điểm mới trong đời sống tinh thần:
- Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc, vòng tay đá, hạt chuỗi bằng đất nung.
- Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.
- Tình cảm gắn bó giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc.
- Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.
Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu phân hóa giàu nghèo.
2,......3,+ Cách đây khoảng 5 đến 6 triệu năm, một loại vượn khá giống loài người xuất hiện được gọi là vượn cổ.+ Trải qua quá trình tiến hóa, khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh vượn người đã biết ghè đẽo công cụ lao động và trở thành Người tối cổ.
+ Khoảng 4 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn trong thời kì đồ đá (người trung gian) sau đó đến khoảng 1 vạn năm trở thành người hiện đại.
Những người có của cải dư thừa ngày càng trở nên giàu có. Xã hội bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo. Cũng từ đây, xã hội dần dần hình thành các giai cấp trong xã hội. ... Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy là do tư hữu xuất hiện dẫn đến những người trong thị tộc không thể ăn chung, làm chung
tham khảo:
câu 1:
So với Người tối cổ, đời sống của Người tinh khôn tiến bộ hơn: - Sống theo từng thị tộc, làm chung, ăn chung.
- Biết chăn nuôi gia súc, trồng lúa, trồng rau, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức..., bước đầu đã biết sản xuất, chinh phục tự nhiên.
câu 2:
Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy là do tư hữu xuất hiện dẫn đến những người trong thị tộc không thể ăn chung, làm chung. Xã hội bắt đầu hình thành giai cấp. Kể từ đó, xã hội nguyên thủy tan rã.
1.Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ vượn người.
2.Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là bầy người nguyên thủy: sống thành bầy đàn:có người đứng đầu;có sự phân công trong việc chăm sóc con cái.
3.Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ là chế tạo các công cụ bằng đồng.
4.Xã hội nguyên thủy trải qua 2 giai đoạn:bầy người nguyên thủy:công xã thị tộc.
5.Tổ chức xã hội của người tinh khôn là:
- Công xã thị tộc ( gồm 2-3 thế hệ có cùng huyết thống sống với nhau).Đứng đầu là thị tộc trưởng.
- Nhiều thị tộc sống cạnh nhau,có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau hợp thành bộ lạc.Đứng đầu là tù trưởng.
6.Kim loại đầu tiên mà người Tây á và người Ai Cập phát hiện ra là đồng thau.
7.Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy ở Bắc Bộ Việt Nam trải qua các nền văn hóa:Văn hóa Phùng Nguyên;Đồng Đậu;Gò Mun;tiền Sa Huỳnh;Đồng Nai;....
8.Điều kiện tự nhiên:các con sông lớn bao quanh và bồi đắp nên một vùng đất màu mỡ chính là cơ sở hình thành các quốc gia Ai Cập,Lưỡng Hà cổ đại.
9.Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ bắt nguồn từ Indus, từ này lại bắt nguồn từ một từ tiếng Ba Tư cổ là Hinduš. Thân từ của thuật ngữ tiếng Ba Tư bắt nguồn từ tiếng Phạn Sindhu, là tên gọi bản địa có tính lịch sử của sông Ấn (Indus).
10.Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở đâu Châu Á.
11.Người Ấn Độ cổ đại có chữ viết riêng là chữ Phạn( San-xkrít).
12.Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới chiều đại nhà Tần.
13.Ở Trung Quốc nông dân bị mất ruộng nghèo túng phơi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy được gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
- Vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy:
+ Lao động giúp cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện, phát triển. Ví dụ:
Thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn.Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người.- Thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình.
Câu 2
Tại sao xã hội nguyên thủy tan rã ?
-Khoảng 4000 năm TCN,con người đã phát hiện ra kim loại,dùng kim loại làm công cụ lao động. -Công cụ kim loại ra đời,sản xuất phát triển,của cải dư thừa. -Xã hộixuất hiện kẻ giàu người nghèo,hình thành giai cấp.
Thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn. Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển của tư duy sáng tạo ở con người. - Thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình.
^HT^
Luyện tập và vận dụng:
1. Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy?
=> Lao động giúp cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện, phát triển, thông qua quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, đôi tay của con người dần trở nên khéo léo, linh hoạt hơn, cũng thông qua lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình.
2. Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với Người tối cổ?
Người tối cổ | Người tinh khôn | ||
Đời sống vật chất | Nguyên liệu chủ yếu để chế tác công cụ | - Đá cuội. | - Đá cuội. - Xương thú. |
Kĩ thuật chế tác công cụ lao động | - Ghè đẽo thô sơ. | - Ghè đẽo. - Mài 2 mặt, mài nhẵn; đục lỗ… - Làm gốm. | |
Phương thức kiếm sống | - Săn bắt – hái lượm (đời sống con người phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên). | - Trồng trọt – chăn nuôi (đời sống của con người bớt phụ thuộc vào tự nhiên). | |
Nơi cư trú | - Sinh sống trong các hang động, mái đá. | - Dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú để ở. | |
Đời sống tinh thần | - Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, xương thú. - Vẽ trang trên vách đá. | - Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, đất nung, xương thú… - Vẽ tranh trên vách đá. - Tục chôn người chết, đời sống tâm linh. |
3. Tìm trên lược đồ hình 4 (tr.22) kết hợp với tra cứu thông tin từ sách, báo và internet, hãy cho biết các di tích thời đồ đá được phân bố ở những tỉnh nào của nước ta ngày nay và sự phân bố đó nói lên điều gì.
- Ở Việt Nam, những di tích thời đồ đá được phân bố ở các tỉnh:
+ Lạng Sơn (các di tích: Bắc Sơn; Thẩm Hai, Thẩm Khuyên)
+ Phú Thọ (di tích: Sơn Vi).
+ Hòa Bình (di tích Hòa Bình).
+ Quảng Ninh (di tích Hạ Long).
+ Thanh Hóa (di tích Núi Đọ)
+ Nghệ An (di tích Quỳnh Văn).
+ Quảng Bình (di tích Bàu Tró).
+ Kon Tum (di tích Lung Leng).
+ Gia Lai (di tích An Khê).
+ Xuân Lộc (Đồng Nai).
- Nhận xét: các di tích đồ đá được phân bố tại nhiều tỉnh thành trên khắp đất nước Việt Nam, điều này chứng tỏ: ngay từ sớm, ở Việt Nam đã diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người.
Cre: Vietjack;-;
Học tốt, friend :v
D
D nha