Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này rất nhiều bạn sẽ nhầm là đáp án B, nhưng thực tế không phải vậy. Với các hạt chuyển động với tốc độ lớn thì cách tính sẽ khác. Các bạn tham khảo nhé:
Từ hệ thức Einstein ta có:
Động năng của hạt này là:
Đáp án đúng là C.
Năng lượng nghỉ của hạt: Wđ=\(m_o\)\(.\left(0.6c\right)^2\)=0.36\(m_o\)\(c^2\)
B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
60\(^oC\)=140\(^oF\)
75\(^oC\)=167\(^oF\)
40\(^oC\)=104\(^oF\)
32\(^oC\)=89,6\(^oF\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Theo bài ra ta có:
Vì i 2 = 0 nên thay vào (2) ta được r 2 = 0. Thay r 2 = 0 vào (3) ta được r 1 = 300
Thay vào (1) ta có sin i 1 = 2 . 1 2 ⇒ i 1 = 45 °
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lực căng bề mặt của nước kéo giọt lên : \(F=\sigma l=\sigma\pi d\)
với \(l=\pi d\) là chu vi vòng thắt của giọt nước.
Trọng lượng của giọt nước \(p=\frac{mg}{40}\)
Giọt nước rơi xuống :
\(p\ge F\Leftrightarrow\ge\sigma\pi d\Rightarrow\sigma\le\frac{mg}{40\pi d}=0,0756\left(N\text{/}m\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
+ Từ hình vẽ, ta thấy rằng, góc tới i thõa mãn sin i = 3 sin 30 ° ⇒ i = 45 °
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Vì tia ló truyền ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính với góc lệch cực tiểu. Góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất có giá trị là A 2 = 30 °
Đáp án C
Khi có góc lệch cực tiểu
Kết hợp với