K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

Bài này có dư thiếu gì khong bro ;<<

6 tháng 2 2020

Không dư mà cũng chẳng thiếu

22 tháng 1 2019

Đáp án B

Khi cho hỗn hợp Y phản ứng với HCl đặc sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử tạo ra Cl2

3 tháng 10 2016

Em có thể tham khảo cách giải sau:
Ta có: mO2 = (15,8 + 24,5)-36,3 = 4 gam. => nO2 = 0,125 mol.
nKMnO4 = 0,1 mol, nKClO3 = 0,2 mol.
Mn7+ + 5e -> Mn2+
Cl5+ + 6e -> Cl-1
2O2- -> O2 + 4e
2Cl-1 -> Cl2 + 2e
Bảo toàn electron, ta có: 0,1*5  + 0,2*6  = 0,125*4 + 2*nCl2
 => nCl2 =0,6 mol.

           3Cl2     +    6NaOH   ->  5NaCl  +    NaClO3   +  3H2O  (vì đun nóng).

Bđ       0,6              1,5

P/ư      0,6               1,2            1,0                0,2

Sau p/ư 0                 0,3           1,0                0,2.

=> m Rắn =0,3*40  + 1,0*58,5 +  0,2*106,5 = 91,8 gam.

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

CHUYÊN MỤC: GIẢI BÀI CÓ "THƯỞNG" NHÂN MÙA NGHỈ HỌC :v Câu 1: (1SP) Đốt cháy m gam Fe trong 5,6 lít Cl2 (đktc) thu được 6,5 gam FeCl3. Tìm m Câu 2: (1SP) Sục 11,2(l) khí Cl2 vào dung dịch có chứa 60g NaI. Hỏi sau phản ứng ta thu được bao nhiêu gam I2 Câu 3: (1SP) Nhiệt phân 79 gam KMnO4 một thời gian thu được 72,6 gam chất rắn. Lấy toàn bộ lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng, dư thu được khí X. Nếu...
Đọc tiếp

CHUYÊN MỤC: GIẢI BÀI CÓ "THƯỞNG" NHÂN MÙA NGHỈ HỌC :v

Câu 1: (1SP) Đốt cháy m gam Fe trong 5,6 lít Cl2 (đktc) thu được 6,5 gam FeCl3. Tìm m

Câu 2: (1SP) Sục 11,2(l) khí Cl2 vào dung dịch có chứa 60g NaI. Hỏi sau phản ứng ta thu được bao nhiêu gam I2

Câu 3: (1SP) Nhiệt phân 79 gam KMnO4 một thời gian thu được 72,6 gam chất rắn. Lấy toàn bộ lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng, dư thu được khí X. Nếu đem tất cả khí X điều chế clorua vôi thì thu được tối đa bao nhiêu gam clorua vôi (chứa 30% tạp chất)?

Câu 4: (2SP) Đun nóng tới khối lượng không đổi m gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng bằng 75,1% khối luợng hỗn hợp ban đầu. Mặt khác hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl đặc thì thoát ra 117,2(l) khí đo ở 0,2atm và 293oK. Cũng hỗn hợp X đó đem đun nóng 1 thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với HCl thì thu được V lít khí đo ở đktc. Sục khí đó vào dung dịch có chưa 112,5 gam NaI, sau phản ứng thu đuợc a gam chất rắn. Tìm m, V, a (Trích #1 - 1SP)

Câu 5: (2SP) Cho 74,4 gam hỗn hợp X gồm FeS2 và CuS tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 7,55 mol hỗn hợp khí (gồm NO2 và SO2) và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là bao nhiêu? (Trích #2 - 2SP)

3
2 tháng 2 2020

2Fe +3Cl2 -->2FeCl3

nCl2= 5,6 \22,4 =0,25 mol

=>CL2 dư

nFeCl3=6,5\162,5=0,04 mol

theopt nFe =0,04 mol

mfe =0,04 .56 =2,24 g=m

2 tháng 2 2020

Thiếu trường hợp!

16 tháng 2 2022

a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,05<-----------0,05---->0,075

=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)

=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)

b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,05->0,0375

           2Cu + O2 --to--> 2CuO 

            0,2-->0,1

=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)

          

            

            

16 tháng 2 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)

20 tháng 3 2021

Đặt : nKMnO4 = 3a(mol) 

nKClO3 = 4a (mol) 

mX = 3a * 158 + 4a * 122.5 = 48.2 (g) 

=> a = 0.05 

BTKL : 

mO2 = 48.2 - 40.2 = 8 (g) 

nO2 = 8/32 = 0.25 (mol) 

BT e : 

5nKMnO4 + 6nKClO3 = 4nO2 + 2nCl2 

=> nCl2 = 5*0.15 + 6*0.2 - 4*0.25 = 0.95 (mol) 

VCl2 = 21.28 (l) 

Chúc em học tốt và có những trải nghiệm mới tại hoc24.vn !

16 tháng 2 2017

Đáp án D

= 20,29

<=> M = 39 là K

CHUYÊN MỤC: GIẢI BÀI CÓ "THƯỞNG" NHÂN MÙA NGHỈ HỌC :v Câu 1: (1SP) Đốt cháy m gam Fe trong 5,6 lít Cl2 (đktc) (phản ứng vừa đủ) thu được 6,5 gam FeCl3. Tìm m Câu 2: (1SP) Sục 11,2(l) khí Cl2 vào dung dịch có chứa 60g NaI. Hỏi sau phản ứng ta thu được bao nhiêu gam I2 Câu 3: (1SP) Nhiệt phân 79 gam KMnO4 một thời gian thu được 72,6 gam chất rắn. Lấy toàn bộ lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng,...
Đọc tiếp

CHUYÊN MỤC: GIẢI BÀI CÓ "THƯỞNG" NHÂN MÙA NGHỈ HỌC :v

Câu 1: (1SP) Đốt cháy m gam Fe trong 5,6 lít Cl2 (đktc) (phản ứng vừa đủ) thu được 6,5 gam FeCl3. Tìm m

Câu 2: (1SP) Sục 11,2(l) khí Cl2 vào dung dịch có chứa 60g NaI. Hỏi sau phản ứng ta thu được bao nhiêu gam I2

Câu 3: (1SP) Nhiệt phân 79 gam KMnO4 một thời gian thu được 72,6 gam chất rắn. Lấy toàn bộ lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng, dư thu được khí X. Nếu đem tất cả khí X điều chế clorua vôi thì thu được tối đa bao nhiêu gam clorua vôi (chứa 30% tạp chất)?

Câu 4: (2SP) Đun nóng tới khối lượng không đổi m gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng bằng 75,1% khối luợng hỗn hợp ban đầu. Mặt khác hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl đặc thì thoát ra 117,2(l) khí đo ở 0,2atm và 293oK. Cũng hỗn hợp X đó đem đun nóng 1 thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với HCl thì thu được V lít khí đo ở đktc. Sục khí đó vào dung dịch có chưa 112,5 gam NaI, sau phản ứng thu đuợc a gam chất rắn. Tìm m, V, a (Trích #1 - 1SP)

Câu 5: (2SP) Cho 74,4 gam hỗn hợp X gồm FeS2 và CuS tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 7,55 mol hỗn hợp khí (gồm NO2 và SO2) và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là bao nhiêu? (Trích #2 - 2SP)

Và mình muốn truy ngay ra là bạn nào đã xóa topic này ạ :)

20
8 tháng 2 2020

Câu 2. \(n_{Cl_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\);\(n_{NaI}=\frac{60}{150}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(Cl_2+2NaI\rightarrow2NaCl+I_2\uparrow\)

TheoPT:1..........2.........(mol)

Theo ĐB:0,5......0,4

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,5}{1}>\frac{0,4}{2}\)=> Cl2 dư, NaI phản ứng hết

Theo phương trình : \(n_{I_2}=\frac{1}{2}n_{NaI}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2\left(pứ\right)}=\frac{1}{2}n_{NaI}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2\left(dư\right)}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)

Cl2 dư phản ứng với I2 vừa sinh ra

PTHH: \(5Cl_2+I_2+6H_2O\rightarrow10HCl+3HIO_3\)

Lập tỉ lệ giữa Cl2 và I2: \(\frac{0,3}{5}< \frac{0,2}{1}\)=> I2

Theo PT : \(n_{I_2\left(pứ\right)}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{I_2\left(dư\right)}=0,2-0,06=0,14\left(mol\right)\)

Vậy khối lượng I2 sau phản ứng: \(m_{I_2\left(dư\right)}=0,14.127.2=35,56\left(g\right)\)

8 tháng 2 2020

Ôn tập cuối học kì IÔn tập cuối học kì I

30 tháng 12 2017

Đáp án D.