K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

Chọn C

Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng đối với P thì dòng trễ pha hơn so với điện áp đó là p/6 còn đối với Q thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là p/2. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và...
Đọc tiếp

Lần lượt đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng đối với P thì dòng trễ pha hơn so với điện áp đó là p/6 còn đối với Q thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là p/2. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là

A. 11 2 A và trễ pha p/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. 11 2  A và sớm pha p/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

C. 5,5 A và sớm pha p/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

D. 5,5 A và trễ pha p/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

1
24 tháng 12 2019

12 tháng 8 2019

4 tháng 3 2017

Lần lượt đặt điện p xoay chiều 220 V – 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 1 A nhưng đối với P thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là p/3 còn đối với Q thì dòng cùng pha với điện áp đó. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp...
Đọc tiếp

Lần lượt đặt điện p xoay chiều 220 V – 50 Hz vào các dụng cụ P và Q thì dòng điện trong mạch đều có giá trị hiệu dụng bằng 1 A nhưng đối với P thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là p/3 còn đối với Q thì dòng cùng pha với điện áp đó. Biết trong các dụng cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là

A. 0,125 2 (A) và trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. 0,125 2  (A) và sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. 1/ 3   (A) và sớm pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

D. 1/ 3   (A) và trễ pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

1
23 tháng 10 2017

25 tháng 2 2016

Vecto của hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hai vecto hiệu điện thế của động cơ điện và cuộn dây
Vẽ giản đồ vecto ta có thể tổng hợp và tính độ lớn của hiệu điện thế hai đầu mạch
Dùng phép chiếu tính các giá trị theo thành phần thẳng đứng và nằm ngang

\(U_x=U\cos15+2U\cos75\)

\(U_y=U\sin15+2U\sin75\)

\(U=\sqrt{U^2_x+U^2_y}=U\sqrt{7}\)

9 tháng 1 2018

26 tháng 8 2019

5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

5 tháng 7 2016

B,1/π (H).

19 tháng 11 2017

Đáp án C

hp7gns3ywE56.png

*Khi mắc vào hộp X: RmHc2qVU7H0y.png 

 

*Khi mắc vào hộp Y: yRdeu0l7TKU4.png 

 

 

*Khi hộp X và Y mắc nối tiếp với nhau , vẽ giản đồ vectơ trượt.

Từ giản đồ suy ra ΔAMB vuông cân tại M.

L0znENFxvH2S.png

 

Cường độ dòng điện lúc này:

cLajVPoxUXOj.png