Lần lượt đặt điện áp u = U 2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

25 tháng 3 2019

Đáp án D

Theo đồ thị ta có: C07m7Vis2waI.png

Khi Z1SWfatpQG5x.png

Khi iPpHglPIV11v.png anTPwDC3Jwlz.png

Khi

 

Khi 

 

21 tháng 3 2017

Từ đồ thị ta có:  P Y max = 3 2 P X max ⇒ R X = 3 2 R Y

Mặc khác:

P X max = 2 P X ω 2 ⇔ U 2 R X = U 2 R X R X 2 + L 1 ω 2 − 1 C 1 ω 2 ⇒ L 1 ω 2 − 1 C 1 ω 2 = ± R 1

Ta chọn nghiệm L 1 ω 2 − 1 C 1 ω 2 = R X vì đồ thị P X tại giá trị ω 2 mạch đang có tính cảm kháng

Ta chọn nghiệm L 2 ω 2 − 1 C 2 ω 2 = − R Y vì đồ thị P Y tại giá trị ω 2 mạch đang có tính dung kháng

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB tại ω 2 :

P = U 2 R 1 + R 2 R 1 + R 2 2 + L 1 + L 2 ω 2 − 1 C 1 + 1 C 2 1 ω 2 = U 2 R 2 1 + 3 2 1 + 3 2 2 + 3 2 − 2 2

Từ đó ta tính được  P ω 2 = 23 , 97 W

Đáp án B

(Câu 42 đề thi THPT QG năm 2015 – Mã đề M138) Lần lượt đặt điện áp u = U 2 cos ω t (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X...
Đọc tiếp

(Câu 42 đề thi THPT QG năm 2015 – Mã đề M138) Lần lượt đặt điện áp u = U 2 cos ω t (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω  và của Y với  ω . Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1và ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2. Khi ω = ω 2 , công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?

 

A. 14 W.                              

B. 10 W.                       

C. 22 W.                     

D. 18 W.

1
4 tháng 3 2017

GIẢI THÍCH:

Chọn C.

15 tháng 5 2019

GIẢI THÍCH:

Chọn C.

15 tháng 2 2016

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

14 tháng 6 2016

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V

Bài 1: Mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm r=10Ω và tụ điện C. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1=15Ω và R2=39Ω thì mạch tiêu thụ công suất như nhau. Để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu?Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm ba phần tử: Điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, giá trị của...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm r=10Ω và tụ điện C. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1=15Ω và R2=39Ω thì mạch tiêu thụ công suất như nhau. Để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu?

Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm ba phần tử: Điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, giá trị của L có thể thay đổi được. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là u=100\(\sqrt{2}\) cos(100πt + π/6) (V), R=100Ω, C=(10-4)/(2π), vôn kế lí tưởng. Khi thay đổi L, thấy có một giá trị làm cho vôn kế chỉ cực đại, giá trị đó của L là bao nhiêu?

Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C ghép nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100\(\sqrt{3}\) V vào hai đầu đoạn mạch. Khi I biến thiên, có một giá trị của L làm UmaxL, lúc đó thấy UC = 200V. Hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?

Bài 4: Đặt điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là: u=120\(\sqrt{2}\) cosωt (V). Khi G là ampe kế lí tưởng thì nó chỉ \(\sqrt{3}\) A. Khi thay G bằng vôn kế lí tưởng thì nó chỉ 60V, lúc đó điện áp giữa hai đầu MB lệch pha 600 so với điện áp giữa hai đầu AB. Tìm tổng trở của cuộn dây.

2
29 tháng 11 2016

Bài 1:

Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:

\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)

\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)

\(\Rightarrow R=25\Omega\)

29 tháng 11 2016

Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?