Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhận xét về mối quan hệ giữa cân nặng và nhu cầu nước ở trẻ em: Cân nặng và nhu cầu nước tỉ lệ thuận với nhau, trọng lượng cơ thể càng lớn thì nhu cầu nước càng cao để đảm bảo cho các hoạt động sống diễn ra bình thường.
b) Tính lượng nước mà em cần uống mỗi ngày để đảm bảo nhu cầu nước cho cơ thể:
Em 12 tuổi, nặng 40 kg, nhu cầu nước trong một ngày của em là:
1000 + 50 × 4 = 1200 (mL)
Thầy Đạt ơi, sao 40kg mình lại áp dụng mức nước cần ở mức 11-20kg nhỉ?
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử gắn kết với nhau bằng liên kết hóa học và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Ví dụ: Lấy 1 lượng nhỏ iodine cho vào bình tam giác không màu, đậy kín lại, sau đó đặt vào cốc nước ấm và quan sát. Ta thấy xuất hiện màu tím ở trong bình. Hiện tượng trên là do iodine đã tách ra thành những hạt màu tím vô cùng nhỏ lan tỏa trong bình
\(CTTQ:H_xS_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ M_{H_xS_y}=17M_{H_2}=17.2=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ x=\dfrac{5,88\%.34}{1}=2;y=\dfrac{34-2.1}{32}=1\\ \Rightarrow CTPT:H_2S\)
Ta có v = 343 m/s; t = 1/15 s
Người đó phải đứng cách vách đá ít nhất là:
\(PTK_{CH_4}=NTK_C+4NTK_H=12+4.1=16\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{H_2O}=2NTK_H+NTK_O=2.1+16=18\left(đ.v.C\right)\\ Vì:16< 18.Nên:\)
Phân tử nước nặng gấp phần tử CH4: \(\dfrac{18}{16}=1,125\left(lần\right)\)
Cần cẩu dùng lực từ có thể nhấc được các vật nặng hàng chục tấn bằng sắt, thép lên cao nhờ hoạt động của nam châm điện chứ không phải nam châm vĩnh cửu.
34 cân
Gọi số cân nặng của lan là x
ta có:
\(\dfrac{x}{2}\)+17=x
17=x-\(\dfrac{x}{2}\)
17=\(\dfrac{x.2}{2}\)-\(\dfrac{x}{2}\)
17=\(\dfrac{x}{2}\)
x=17.2
x=34