Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Nhân vật "tôi" là một người sĩ diện, thích giả danh tri thức. Rõ ràng mắt không bị gì vẫn cố đi khám rồi đeo kính, uống thuốc.
- Các ông bác sĩ từ tư nhân đến nhà nước, từ nước ngoài về nước đều khám bệnh một cách giả tạo, không có tâm. Bệnh khám không ra mà phán liều hại bệnh nhân phải khổ sở, vừa tốn tiền vừa tốn thời gian.
- Điều là sự thật là mắt của nhân vật “tôi” không bị làm sao hết; còn điều phóng đại là mỗi lần đi khám, các bác sĩ lại khám ra một loại bệnh mắt của “tôi”, không có một ai khám đúng cả.
Phương pháp giải:
Đọc văn bản và nhận xét
Lời giải chi tiết:
Các bác sĩ trong truyện là những người không có chuyên môn, hành nghề không có tâm. Nhân vật “tôi” là một người ham sĩ diện.
Mắt của nhân vật "tôi" vốn chẳng bị gì hết là thật nhưng lại bị phóng đại thành có bệnh, rồi bệnh này sang bệnh kia. Các ông bác sĩ chê nhau nhưng chính mình cũng khám không ra.
Cuối cùng, các bác sĩ không xác định đúng được bệnh của nhân vật "tôi" và mỗi ông bảo một kiểu.
Tham khảo!
- Lần thứ nhất: bị buồn nôn và chóng mặt.
- Lần thứ hai: nước mắt chảy, đỏ hoe.
- Lần thứ ba: nhìn thấy vật gì cũng xa dần, không thể sinh hoạt bình thường được.
- Lần thứ tư: nhìn mọi thứ từ một hóa thành hai.
- Lần thứ năm: không phân biệt được sáng tối.
- Lần thứ sáu: nhìn xa thấy gần.
- Những lần tiếp theo: nhìn cái gì cũng ra màu xanh, mọi thứ lẫn lộn hết.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
- Lần 1: Cứ đeo vào là “tôi” thấy mặt mày sa sầm, buồn nôn không chịu được.
- Lần 2: Anh ta đeo kính mới mà mắt lúc nào cũng đỏ hoe.
- Lần 3: Anh đeo kính thì nhìn cái gì cũng lùi ra xa khiến anh khó khăn khi bắt tay, đi lại và ăn uống.
- Lần 4: Anh đeo kính mới nhìn cái gì cũng hóa hai.
- Lần 5: Anh đổi sang kính khác và không phân biệt được sáng, tối nữa.
- Lần 6: Nhìn cái gì ở xa cũng thấy gần.
Điểm tốt | Có lý tưởng tốt, hành hiệp trượng nghĩa |
Điểm không tốt | Đầu óc mê muội, không tỉnh táo, hành động thì điên rồ, phi thực tế bởi chính những ảo tưởng, mê muội khi đọc truyện kiếm hiệp. |
=> Câu chuyện nhằm phê phán những tiểu thuyết hiệp sĩ phiêu lưu hão huyền trong xã hội đương thời; chế giễu tàn dư của lí tưởng hiệp sĩ phong kiến lỗi thời |
- Người coi trọng sĩ diện: làm mọi việc để bảo vệ danh dự, nhân phẩm và lòng tự trọng của mình - Người mắc bệnh sĩ diện: làm mọi thứ để khoe khoang và thể hiện bản thân, cho mình là hơn người.
- Ông Toàn Nha là hiện thân đầy đủ cho người mắc “bệnh sĩ” vì
+ Háo danh mà phát động cuộc thay trời đổi đất dù ông chỉ học hết lớp 4,
+ Khoe khoang người con rể tương lai đóng giả thuyền trưởng tàu viễn dương…
Tham khảo!
- Nội dung chính của văn bản Đổi tên cho xã là cuộc họp thông báo những đổi mới của xã Hùng Tâm từ tên xã đến chức vụ của một số người.
- Đoạn trích "Đổi tên cho xã" là phần mở đầu của vở kịch "Bệnh sĩ". Trong đoạn trích cũng nói lên vấn đề "bệnh sĩ" trong cuộc sống hằng ngày. Những người có chức quyền thì ham thành tích, thích sĩ diện mà thay đổi một cách không khoa học, thay đổi linh tinh, lấy những cái tên mĩ miều thay cho những cái tầm phào. Kết quả chẳng thay đổi được gì lại làm cuộc sống nhân dân càng thêm khó khăn.
Mở đoạn:
- Giới thiệu văn bản "Tôi đi học".
Ví dụ: Dưới ngòi bút của nhà văn Thanh Tịnh, những sự hồn nhiên những tâm trạng của các cô cậu học sinh đã được hiện lên vô cùng tinh tế mượt mà qua các con chữ.
Thân đoạn:
- Nêu lên hoàn cảnh sáng tác văn bản.
- Về người mẹ của nhân vật "tôi":
+ Bà vô cùng yêu thương, chăm lo con qua chi tiết soạn tập học giúp con vào ngày mai.
- Về nhân vật "tôi":
+ Trước ngày đi học 1 hôm:
-> nằm trên giường hồi hộp, lo lắng nghĩ về ngày mai và thiếp đi lúc nào không hay.
+ Trên đường đi học:
-> Nhân vật "tôi" có nhiều hoài niệm về những cuộc đi chơi của nhân vật với bạn bè.
-> Cảm thấy con đường hôm nay lạ quá, dù con đường này mình đã quen thuộc lắm rồi. => Tác giả cũng giải thích rằng vì chính lòng "tôi" hôm nay đang có sự thay đổi lớn, chính là đi học.
-> Ngày đầu đi học, ai cũng có một cảm giác gì đó rất lạ lẫm.
--> Nhân vật "tôi" cảm giác mình như lớn hơn, muốn tỏ vẻ mình đã trưởng thành bằng cách tự cầm sách vở của mình.
+ Trước cổng trường:
-> Cảm thấy trường Mĩ Lí hôm nay sao mà uy nghiêm, to lớn quá.
+ Trước khi vào học:
-> lo lắng, đâm ra sợ điều gì đó vẩn vơ.
-> òa khóc lên.
+ Khi ông đốc gọi vào:
-> hồi hộp sau khi rời ra vòng tay mẹ.
-> cảm giác lớp học vừa thân quen, vừa lạ lẫm.
=> Nhân vật "tôi" quen với việc nhìn thấy lớp học nhưng lạ lẫm với việc ngồi vào lớp học này học tiết học đầu tiên của đời mình.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại suy nghĩ của bản thân.
Ví dụ: Khép lại, ta thấy được nhiều cảm xúc của nhân vật "tôi" được chảy thành dòng rõ ràng mượt mà. Qua đó, Thanh Tịnh cũng thành công đưa được tính chân thực vào tác phẩm đồng thời để lại cho người đọc nhiều cảm xúc khó phai.
Đôn Ki-hô-tê | Xan-chô Pan-xa | |
Xuất thân | Quý tộc nghèo | Nông dân |
Dáng vẻ | Gầy gò, cao lênh khênh | Béo lùn |
Trang bị | Một con ngựa còm, mũ, áo, giáp đều bằng sắt đã han rỉ | Một con lừa thấp lè tè, một túi thức ăn, một bầu rượu |
Mục đích | Làm hiệp sĩ, trừ gian tà, cứu người lương thiện | Làm giám mã, mong hưởng chiến lợi phẩm để làm giàu |
Tính cách | Dũng cảm | Thật thà |
Suy nghĩ | Viển vông xa vời thực tế | Tỉnh táo, thực dụng |
- Lần đầu khám, bác sĩ nói mắt của nhân vật "tôi" bị cận thị 1,75 đi - ốp.
- Hậu quả là cứ đeo kính là anh ta thấy mặt mày sa sầm, buồn nôn không chịu được, thậm chí là có nhiều lần nôn thật.