Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ: Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc. ... Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người vật thực hiện 1 hoạt động hướng vào người , vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động ) .
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật đc hoạt động , vật khác hướng vào
câu chủ động là câu có 5 chủ ngữ,câu bị động là câu có 3 vị ngữ,8 động từ, 7 quan hệ từ, 10 trạng ngữ
Trả lời ;
Đá vôi
Ở ngoài biển đó bn :)
Con Nghé là con của con trâu
Con Bê là con của con Bò
Con của Muỗi là con loăng quăng
#Chúc bn hok tốt ạ
Em hóa đá
Lituya, bang Alaska, Mỹ.
Nghé là con của trâu
Bê là con của bò
con của con Muỗi là con muỗi
Từ ghép chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ...
Từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Câu hỏi của dung - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo nhé
CTV là người hc giỏi số điểm hỏi đáp cao. Có trách nhiệm trả lời các thắc mắc của các bn khác. Quyền là j thì k biết
- CTV là những kẻ ham danh hám lợi có điểm hỏi đáp từ 3000 trở lên và đc add duyệt oy gắn nhãn CTV
- CTV éo có quyền j ngoài cái nhãn :v
- cộng tác viên đc gọi là CTV
Tác giả bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ thiên dường trông ra là vị vua Trần Nhân Tông .Sở dĩ ông sáng tác bài thơ này là để thể hiện một tình cảm ,tình yêu với quê hương thôn dã của mk.Đay cx là một phẩm chất cao quý của vị vua này
-cảm nghĩ :nhà trần Đã có ông vua với tam hồn cao đẹp và đầy tài năng.Điều này chúng tỏ dưới thời đại nhà trần ,nhân dân ta đi sống một cuộc sống ấm lo hạnh phúc
tác giả-ông vua-là người có tâm hồn thi sĩ bay bổng,nhà vua giống như 1 người nông dân, 1 người bình thường chứ không phải là 1 người có địa vị tối cao nữa. Điều đó khiến cho nhà vua gần gũi với dân hơn, yêu dân, yêu sự thanh bình.Chính vì thế mà ở thời đại nhà Trần,các vị vua Trần yêu dân thương dân cho nên mỗi khi có giặc (quân Mông-Nguyên)xâm lược,các vị vua đều đánh thắng.
THỀ VỚI GOD,TOI HOÀN TOÀN KHÔNG CHÉP MẠNG CHÉP WEB GÌ HẾT
Nghĩa đen: nghĩa được mọi người đều hiểu một cách trực tiếp và đều dùng một cách thông thường.
- Nghĩa bóng: nghĩa suy từ nghĩa chính của một từ, chỉ có trong một câu văn nhất định.
Ví dụ:
Trong câu thơ " Xuân ơi xuân! Em mới đến dăm năm."
Từ " Xuân" được dùng với nghĩa đen là chỉ mùa đầu năm vào tháng giêng, tháng hai, tháng ba âm lịch.
Hiểu theo nghĩa bóng ( nghĩa chuyển) là chỉ chế độ Xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc.
- Nghĩa đen là nghĩa đầu tiên hiểu một cách thông thường, tự nhiên, có thể hiểu rõ ràng
- Nghĩa xa, bóng bảy, trừu tượng, mang nhiều hàm ý và suy từ nghĩa đen mà ra.
* Ví dụ: từ ''gương''
- "Gương"là vật dùng để soi thấy mình ở trong.
- "Gương" là người hoặc hành vi tốt mà mọi người vẫn noi theo.
~ Chúc bn học tốt!!!~