K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe

20 tháng 4 2017

1 đúng

2 đúng

3 đúng

4 sai

5 đúng

6sai

20 tháng 4 2017

Câu

Đúng

Sai

1.Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn

x

2.Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn

x

3.Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù

x

4.Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau

x

5. Nếu ˆAA^ là góc ở đáy của một tam giác cân thì ˆAA^ < 900

x

6.Nếu ˆAA^ là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì ˆAA^ < 900

x


20 tháng 4 2017

Đáp án và hướng dẫn giải bài 58:

Ta có: a⊥c; b⊥c ⇒ a//b ( hai đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ ba)

⇒ ∠A + ∠B = 1800 (2 góc trong cùng phía)

⇒ 1150 + ∠B = 1800

⇒∠B = 650

18 tháng 4 2017

Các số được điền vào là các số có khoang tròn trong bảng dưới đây:

.

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Trước hết ta thu gọn các đơn thức đồng dạng để xác định mỗi chữ cái tương ứng với kết quả nào trong ô trống của bảng.

V 2x2 + 3x21212 x2 = 9292 x2;

Ư 5xy – 1313 xy + xy = 173173 xy;

N - 1212 x2 + x2 = 1212 x2;

U - 6x2y – 6x2y = -12x2y ;

H xy – 3xy + 5xy = 3xy;

Ê 3xy2 – (-3xy2) = 6 xy2;

Ă 7y2z3 + (-7y2z3) = 0;

L - 1515 x2 + (- 1515 x2) = - 2525 x2;

Vậy tên của tác giả cuốn Đại VIệt sử kí là Lê Văn Hưu.

9 tháng 5 2017

Tác giả là LÊ VĂN HƯU Nhớ tích nha

18 tháng 4 2017

25 tháng 8 2017

-1/32x4=-1/8

-1/32:-8=1/256

4x-1/2=-2

1/256x-2=-1/128

19 tháng 4 2017

a) Hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng MN nên a // b.

b) Ta có góc MPQ = góc Q1 = 50o (so le trong vì a // b)

mà góc Q1 + Q2 = 180o (kề bù)

=> Q2 = 180o - 50o = 130o

Vậy góc NQP = 130o.

19 tháng 4 2017

Kí hiệu như hình vẽ.

Ta có tứ giác ISTM nội tiếp đường tròn nên:

ˆS1S1^ + ˆMM^ = 180o

ˆM1M1^ + ˆM3M3^ = 180o (kề bù)

nên suy ra ˆS1S1^ = ˆM3M3^ (1)

Tương tự từ các tứ giác nội tiếp IMPN và INQS ta được

ˆM3M3^ = ˆN4N4^ (2)

ˆN4N4^ = ˆR2R2^ (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra

Do đó QR // ST