Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 15 tổng.
b) 7 tổng chia hết cho 2
Chúc bạn may mắn và xinh đẹp hơn nhé!
a)
Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:
5.3 = 15 tổng dạng (a + b)
b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:
- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.
- A có 2 phần tử lẻ, B có 2 phần tử lẻ nên ta có 2.2 tổng chẵn.
Tổng cộng ta có: 3.1 + 2.2 = 7 tổng chẵn.
Vậy trong các tổng trên, có 7 tổng chia hết cho 2.
MÌNH LÀM THẾ ĐÚNG KHÔNG . NẾU ĐÚNG MÌNH LẠI HỨA 100000%
Bài 9:
Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:
A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}
Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:
B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}
Bài 10:
a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200
Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)
b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399
Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)
Bài 11:a. A = {19; 20}
b. B = {1; 2; 3}
c. C = {35; 36; 37; 38}
Bài 12:
a. 1201, 1200, 1199
b. m + 2, m + 1, m
Bài 13:
Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}
N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}
Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}
Bài 14:
Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}
Vậy có n + 1 số
Bài 125. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 60 b) 84; c) 285;
d) 1035; e) 400; g) 1000000.
Bài giải:
a) 60 = 22 . 3 . 5; b) 64 = 26; c) 285 = 3 . 5 . 19;
d) 1035 = 32 . 5 . 23; e) 400 = 24 . 52; g) 1000000 = 26 . 56.
Bài 126. An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:
120 = 2 . 3 . 4 . 5;
306 = 2 . 3 . 51;
567 = 92 . 7.
An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng.
Bài giải:
An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn, 4, 51, 9 không phải là các số nguyên tố.
Kết quả đúng phải là:
120 =23 . 3 . 5; 306 = 2 . 32 . 17; 567 = 34 . 7.
Bài 127. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?
a) 225; b) 1800; c) 1050; d) 3060.
Bài giải:
a) 225 = 32 . 52 chia hết cho 3 và 5;
b) 1800 = 23 . 32 . 52 chia hết cho 2, 3, 5;
c) 1050 = 2 . 3 . 52 . 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7;
d) 3060 = 22 . 32 . 5 . 17 chia hết cho 2, 3, 5, 17.
Bài 128. Cho số a = 23 . 52 . 11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ?
Bài giải:
4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;
8 = 23 là một ước của a;
16 không phải là ước của a;
11 là một ước của a;
20 cũng là ước của a vì 20 = 4 . 5 là ước của 23 . 52 .
Bài 129. a) Cho số a = 5 . 13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b) Cho số b = 25 . Hãy viết tất cả các ước của b.
c) Cho số c = 32 . 7. Hãy viết tất cả các ước của c.
Bài giải:
a) 5 . 13 có các ước là 1, 5, 13, 65.
Lưu ý. Muốn tìm các ước của a . b ta tìm các ước của a, của b và tích của mỗi ước của a với một ước của b.
b) Các ước của 25là 1, 2, 22, 23, 24, 25 hay 1, 2, 4, 8, 16, 32.
c) Các ước của 32 . 7 là 1, 3, 32, 7, 3 . 7, 32. 7 hay 1, 3, 9, 7, 21, 63.
Bài 130. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:
51; 75; 42; 30.
Bài giải:
51 = 3 . 17, Ư(51) = {1; 3; 17; 51};
75 = 3 . 25, Ư(75) = {1; 3; 5; 25; 15; 75};
42 = 2 . 3 . 7, Ư(42) = {1; 2; 3; 7; 6; 14; 21; 42};
30 = 2 . 3 . 5, Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Bài 131. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.
Bài giải:
a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.
Nếu a = 1 thì b = 42.
Nếu a = 2 thì b = 21.
Nếu a = 3 thì b = 14.
Nếu a = 6 thì b = 7.
b) ĐS: a = 1, b = 30;
a = 2, b = 15;
a = 3, b = 10;
a = 5, b = 6.
Bài 132. Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào tứi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi ? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).
Bài giải:
Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của 28. Ta có 28 = 22 . 7. Suy ra tập hợp các ước của 28 là {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28.
Bài 133 trang 51 sgk toán 6 tập 1
Bài 133. Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.
b) Thay dấu ? bởi chữ số thích hợp:
?×? = 111.
Bài giải:
a) 111 = 3 . 37. Tập hợp Ư(111) = {1; 3; 37; 111}.
b) Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111.
46) Tìm ƯCLN của 7n + 3 và 8n - 1 ( n thuộc N*)
Khi nào hai số đó nguyên tố cùng nhau? Tìm n trong khoảng từ 40 đến 90 để chúng không nguyên tố cùng nhau.
( Tíck hết tất cả hộ mk nhé!!! thank nhìu ))
338) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau:
a) 7n+10 và 5n+7
b) 2n+3 và 4n+8
A = 100 + 98 + 96 + ... + 2 - 97 - 95 - ... - 1
A = 100 + (98 - 97) + (96 - 95) + ... + (2 - 1)
A = 100 + 1 + 1 + ... + 1 (49 số 1)
A = 100 + 49 = 149
nhanh nha mai mình nộp rùi
nếu ho xong mi mình tạch mất huhuhu
lên mạng kiếm đi