Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"yêu làng , yêu nước , yêu nhà
cô nào cũng muốn là đồ tham lam"
Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.
Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau
Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B
Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)
- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng
Dòng đời xuôi ngược gặp nhau
Tri giao tín nghĩa tình sâu giữ tròn
Hỡi ơi nước chảy đá mòn
Đổi thay mặn nhạt hàn ôn mấy người?
Thương nhau chín bỏ làm mười
Giữ cho cuộc sống thắm tươi mặn nồng
Dù rằng gặp cảnh gai chông
Chung tay tiếp sức đồng lòng vượt qua
Đắp bồi tình cảm nở hoa
Đẩy lùi tủi hận xót xa u hoài
Kiên trì hướng đến tương lai
Thẳng lưng tiến bước dặm dài nề chi
Bạn bè là nghĩa tương tri
Có duyên gặp mặt mấy khi trong đời
Trên môi hé nở nụ cười
Sống vui, mạnh khỏe làm người nghĩa nhân.
Bạn Đến Chơi Nhà
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta.
(Nguyễn Khuyến)
Câu 1: Dòng nào sau đây nhận định không đúng về ca dao, dân ca?
A. Là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc
B. Diễn tả đời sống nội tâm phong phú của người lao động xưa
C. Thường sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể
D. Thường sử dụng thể thơ Đường luật, tạo vẻ đẹp cổ kính, trang nhã cho bài ca.
Câu 6: Có những kiểu bài văn biểu cảm cơ bản nào?
A. Biểu cảm về sự vật và biểu cảm về con người
B. Biểu cảm về đồ vật và biểu cảm về con người
C. Biểu cảm về đối tượng trong đời sống và biểu cảm về tác phẩm văn học
D. Biểu cảm về tác phẩm thơ và biểu cảm về tác phẩm văn
Không tên
Tình yêu như sắc cầu vồng
Lung linh rực rỡ mà lòng nhói đau.
Tình yêu như biển thẳm sâu
Những khi giông tố bạc đầu sóng xô.
Tình yêu như bến với bờ
Gần nhau mà chẳng bao giờ gặp nhau.
Tình yêu như cuộc bể dâu
Nhớ thương...thương nhớ nát nhàu con tim.
Tình yêu ta mãi kiếm tìm?
Làm sao nỡ để cánh chim lìa đàn.
Cuộc đời vốn đã gian nan
Tình yêu có lúc ngập tràn thương đau.
Nếu còn lưu luyến về nhau
Tình yêu xin giữ bền lâu trong lòng.
Thương em một kiếp má hồng
Chỉ mong gần mãi trong vòng tay ôm.
Đây là bài thơ lục bát về tình yêu đôi lứa. Tác giả so sánh tình yêu như: sắc cầu vồng, bến với bờ, biển sâu. Chung quy lại là muốn nói về một tình yêu dù xa nhau cách mấy thì “nếu đã yêu nhau thì quan trọng gì khoảng cách”.
Anh Tìm
Anh tìm chút nắng thu vàng
Mang về sưởi ấm má nàng hây hây
Tìm đâu ngọn gió thơ ngây
Đem về thổi mát vai gầy tóc em
Anh tìm trong giữa màn đêm
Ngôi sao lấp lánh cánh mềm tặng em
Tìm trong nỗi nhớ không tên
Đâu là nhớ nhất đặt lên môi hồng
Tìm trong giá rét mùa đông
Đâu rồi hơi ấm tình nồng hai ta
Để tim yêu mãi hát ca
Cau trầu quyện thắm thiết tha mặn nồng
Tìm trong sợi nắng hừng đông
Tinh khôi ấm áp rực hồng sớm mai
Gom về thắp sáng ngày dài
Chặng đường đôi lứa chung vai gánh gồng
Tìm trong thăm thẳm đáy lòng
Sắt son chung thuỷ mãi vòng tay yêu!
Với tựa là “Anh tìm” thì các bạn cũng sẽ đoán được ngụ ý của bài thơ này như thế nào rồi. Tác giả muốn nói về một anh chàng đang tìm những thứ gì đó tốt đẹp nhất để dành tặng cho người yêu và mong muốn có được một tình yêu vĩnh cửu.