Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Dùng nam châm để hút Fe,còn lại là hỗn hợp nhôm và lưu huỳnh
- Đốt hỗn hợp trong không khí. Thu khí bay lên.
PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3
S + O2 → SO2
Phần chất rắn cho vào khí H2 dư, đốt nóng. Ta thu được sắt nguyên chất:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe +4H2O
- Sục khí SO2 thu được qua dung dịch H2S dư, lọc chất rắn, sấy khô, thu được lưu huỳnh nguyên chất. PTHH: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Cách tách này dựa trên tính khử mạnh của hidro sunfua(H2S) ở chương trình lớp 10
Chúc em học tốt!!@
Câu 21. Một hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh. Có thể dùng dụng cụ nào sau đây để tách riêng bột sắt với bột lưu huỳnh
A. Đũa thủy tinh
B. Ống nghiệm
C. Nam châm
D. Phễu
Câu 22. Dãy chất nào dưới đây là kim loại
A. Cacbon, lưu huỳnh, sắt, vàng
B. oxi, kẽm, vàng, sắt
C. Đồng, sắt, Vàng, thủy ngân
D. canxi, bạc, đồng, sắt, clo
Trả lời:
Vì nhiệt độ nóng chảy của parafin bé hơn nhiệt độ sôi của nước nên khi nước sôi, parafin bị nóng chảy. Còn nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh lớn hơn nhiệt độ sôi của nước nên lưu huỳnh không bị nóng chảy.
Chúc bạn học tốt!
- Parafin được tìm thấy chủ yếu trong dạng chất rắn dạng sáp màu trắng, không mùi, không vị, với điểm nóng chảy thông thường nằm trong khoảng 47°C- 65°C ,có tài liệu nói là 42 °C. Nhưng với áp suất thường, Parafin nóng chảy ở khoảng 64 độ C.
- Lưu huỳnh (S) nóng chảy ở nhiệt độ 113 độ C.
Lưu quỳnh: 155,2 độ C
Parafin: 50 \(\rightarrow\) 55 độ C
- Hòa tan hỗn hợp muối và đường vào dung dịch rượu retylic.
+ Muối không tan trong dung dịch rượu etylic ta thu được muối.
+ Dung dịch thu được gồm rượu và đường: đem đi cô cạn, làm bay hơi rượu ta thu được đường.
Là sẽ lấy parafin hay lấy lưu huỳnh hay cả hai?