Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Khi sức đẩy lớn hơn trọng lực, vật thể sẽ nổi lên mặt nước, khi sức đẩy nhỏ hơn trọng lực, vật thể chìm xuống. Khi lực đẩy bằng hoặc chênh lệch rất ít so với trọng lực, vật thể sẽ lơ lửng ở bất kỳ vị trí nào trong nước
Lực đẩy Ác si mét:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot0,002=20N\)
Ta thấy \(F_A>P\left(20>18\right)\) nên vật đang nổi
\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{6}{10000}=6\cdot10^{-4}m^3\)
\(A=P\cdot h=6\cdot0,2=1,2J\)
So sánh trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật:
P = dv.V và FA = d1.V (vì vật là khối đặc ngập trong chất lỏng nên khi đo thể tích chất lỏng chiếm chỗ bằng thể tích của vật luôn).
Nếu:
- Vật sẽ chìm xuống nếu P > FA ↔ dv.V > d1.V ⇔ dv > d1
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng nếu P = FA ↔ dv.V = d1.V ⇔ dv = d1
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng nếu P < F ⇔ dv.V < d1.V ⇔ dv < d1
Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là: \(F_a=dV=10000.200.10^{-6}=2N\)
Trọng lượng của vật là: \(P=10m=10.0,15=1,5\left(N\right)\)
Vì Fa>P nên vật nổi
(2,0 điểm)
- Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng 9P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét ( F A ) thì: (0,5 điểm)
+ Vật chìm xuống khi F A < P. (0,25 điểm)
+ Vật nổi lên khi F A > P. (0,25 điểm)
+ Vật lơ lửng khi P = F A (0,25 điểm)
- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức F A = d.V (0,75 điểm)
Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
D là trọng lượng riêng của chất lỏng.
TK
Tàu có nhiều khoang rỗng bên trong + khi muốn tàu lặn xuống ta có thể bơm thêm nước vào bên trong khoang tàu khi đó trọng lượng riêng của tàu sẽ lớn hơn trọng lượng riêng của nước biển nên tàu sẽ chìm xuống + Khi muốn tàu nổi lên ta có thể bơm nước ra khỏi khoang tàu khi đó trọng lượng riêng của nước biển sẽ lớn hơn trọng lượng riêng của tàu nên tàu sẽ nổi lên mặt nước
cảm ơn ạ