K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

Thuận theo tự nhiên!

Ở đây ko có chuyên gia tư vấn tình cảm

#Thầy_Soobin 

22 tháng 10 2019

Bạn phải tạo một ấn tướng j tốt với người ta thì sau mới làm thân được.

18 tháng 12 2017
  • Trước hết, mọi người trong gia đình cần phải tôn trọng sở thích cá nhân của từng thành viên, không can thiệp sâu rộng.
  • Nhường nhịn lẫn nhau.
  • Trao đổi, góp ý kiến cho nhau khi có những thói quen chưa tốt.
18 tháng 12 2017

cảm ơn nhiều

4 tháng 10 2018

1 : Nghĩ xem bạn có cảm giác hạnh phúc sau buổi hẹn hò với người ấy không.

2 : Để ý xem bạn có cảm giác háo hức khi người ấy gọi điện hoặc nhắn tin cho bạn không.

3 : Nhận biết mỗi khi bạn nhìn thấy những sự vật nhắc nhớ bạn về người ấy.

4 : Dành thời gian ở bên cạnh những người khác để xem liệu bạn có nhớ người ấy không.

5 : Để ý xem khi nhận được tin dù tốt hay xấu, người đầu tiên bạn muốn thông báo có phải là người ấy không

Nhưng lần sau bn đừng đăng những câu hỏi linh tinh nhé

Hok tốt

# MissyGirl #

5 tháng 5 2018

Cái này thì mình củng không biết! Giống nhau ghê ha!!!!!

5 tháng 5 2018

có ai biết không sao nãy giờ chưa có ai trả lời hết đi

19 tháng 2 2021

tớ nghĩ câu 1 là trứng á !

15 tháng 10 2020

con trai co ngoc trai con dan ong ko co

cau cuoi la nha ao thuat

31 tháng 10 2017

Đáp án: D

21 tháng 2 2020

Nếu là mình thì mình lên mạng internet để đọc thứ mình tích đơn giản với câu hỏi vì sao thì mình sẽ trả lời rằng đó là quan điểm và ý kiến riên cuả chính mình .

Học tốt

21 tháng 2 2020

viet thành đoạn văn nhé bạn

3 tháng 6 2018

- Giống nhau: cùng nói về câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

- Khác nhau: về nhiệm vụ

    + (a): là đề giải thích làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết về câu tục ngữ này. Câu tục ngữ này có nghĩa là gì, rút ra bài học gì?

    + (b): là đề chứng minh, dùng những lập luận, bằng chứng cụ thể để chứng minh bài học của câu tục ngữ này là đúng.

- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:

    + Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.

    + Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy.

21 tháng 5 2021
Hai đề trên có điểm giống và khác nhau:

 

Giải thích

Chứng minh

Giống

Cùng là văn nghị luận về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Khác

Làm cho người đọc hiểu rõ về câu tục ngữ: ý nghĩa câu tục ngữ; bài học rút ra từ câu tục ngữ

 

Làm người đọc tin và thừa nhận vào tính đúng đắn của câu tục ngữ

 

Giải thích và Chứng minh có nhiệm vụ khác nhauGiải thích: làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích để nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con ngườiChứng minh là dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy

Phần 2

Câu 1

TL : 

câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu VD:Ban khen rằng: “ấy mới tài”.

 Giúp cho câu nói, câu văn của bạn gọn hơn. Có thể cung cấp đáp ứng những thông tin một cách nhanh chóng nhất.

+ Có thể tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

Câu 2

Cầu đặc biệt là câu ko cấu tạo theo mao hình chủ ngữ vị ngữ

Loại câu

Tác dụng

Câu đặc biệt

Câu rút gọn

 “Có khi được trưng bày trong tủ kính,… dễ thấy. Nhưng cũng có khi… trong hòm.”

“Nghĩa là… công việc kháng chiến.”

Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Xác định, gợi tả thời gian.Lâu quá! Bộc lộ trạng thái cảm xúcMột hồi còi. Thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượngLá ơi! Gọi đáp “Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!”; “Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa. 
 

Câu 3

Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu, nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

Dùng cụm C – V làm thành phần câu là một trong những cách mỏ rộng câu.

Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.

Ví dụ: Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.

– Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám thành công (chủ ngữ có kết cấu cụm C — V), trong đó:

+ Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám.

+ Vị ngữ: Thành công.

– Vị ngữ: Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Ở ví dụ này, ta thấy: Đây là câu có chủ ngữ là cụm C -V.

Câu 4

1. Khái niệm liệt kê

Theo SGK liệt kê là sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại với nhau nhằm diễn tả các khía cạnh hoặc tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc hơn đến với người đọc, người nghe.

Như vậy, phép liệt kê có thể thấy trong nhiều văn bản khác nhau. Để nhận biết có phép liệt kê được sử dụng có thể thấy trong bài viết có nhiều từ hoặc cụm từ giống nhau, liên tiếp nhau và thông thường cách nhau bằng dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;”.

Để hiểu rõ hơn các bạn nên xem các ví dụ phép liệt kê bên dưới nhé.

2. Các kiểu liệt kê

– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:

+ Liệt kê theo từng cặp.

+ Liệt kê không theo từng cặp.

– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:

+ Liệt kê tăng tiến

+ Liệt kê không theo tăng tiến.

3. Ví dụ về biện pháp liệt kê

Nhận biết phép liệt kê không khó nhưng phân loại chúng phải cần thêm kĩ năng. Hãy xem thêm ví dụ để hiểu hơn biện phép này nhé.

– Ví dụ về liệt kê theo từng cặp:

Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan với hoa cúc, hoa mai với hoa đào, hoa hồng và hoa ly.

Cũng với ví dụ trên ta sẽ liệt kê không theo từng cặp:

Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.

Dựa theo cấu tạo có thể tìm ra phép liệt kê đang sử dụng, rất dễ dàng.

– Ví dụ về liệt kê tăng tiến

Gia đình em gồm có nhiều thành viên gắn bó với nhau gồm có em gái, em, anh trai, bố, mẹ và ông bà.

Đây là phép liệt kê tăng tiến, thứ tự trong phép liệt không thể đảo lộn.

– Ví dụ về liệt kê không tăng tiến

Trên con đường trung tâm có rất nhiều loại phương tiện khác nhau như xe ô tô, xe đạp, xe tải, xe cứu thương đang chạy ngược xuôi.

Trong ví dụ các thứ tự các loại xe có thể thay đổi mà không làm thay đổi ý nghĩa câu.

Phần 3

Câu 1

*Bố cục

- Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh

- Thân bài: nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn 

- Kết bài: nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần mở bài

Câu 2

Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý 

Bước 2: Lập dàn bài

*Bố cục ba phần:

- Mở bài:

  + Giới thiệu vấn đề cần giải thích hoặc giới thiệu câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, câu văn,...

  + Nêu nội dung của nó.

- Thân bài:

+ Giải thích vấn đề (luận điểm) 

+ Giải thích các từ ngữ, khái niệm

- Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề vừa làm sáng tỏ

Bước 3: Viết bài 

Bước 4: Kiểm tra lại bài viết

16 tháng 9 2019

Đại từ nó chỉ là những tù để chỉ trỏ,..... chứ k chỉ hiện tượng, .... như dt

16 tháng 9 2019

Sau đay là 1 số ví dụ nè, bạn tìm hiểu nhé!

  * Các từ: tôi, tao, tớ, mình, mày, nó, hắn, chúng nó,…chỉ có một chức năng duy nhất là dùng để xưng hô => chúng là đại từ (đại từ bất biến).

          * Các danh từ: ông, bà, chú, bác, cô, dì, cha, mẹ, anh, chị, em, cháu,…xuất hiện trong câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật với vai trò xưng hô => chúng là đại từ (đại từ do danh từ lâm thời đảm nhận).

* Cũng các từ trên (ông, bà,…) nếu xuất hiện trong câu bình thường (không phải là câu hội thoại) giữ vai trò thay thế cho danh từ đứng trước đó khỏi lặp => chúng là đại từ.

Học tốt

HAND!!