Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1 : lấy quả cam thứ 1 chia thành 10 phần bằng nhau
Bước 2 : lấy quả cam thứ 2 thành 10 phần bằng nhau (mỗi người được \(2.\dfrac{1}{10}\) phần cam)
.... Chia đến quả cam thứ 7 thành 10 phần bằng nhau (mỗi người được \(7.\dfrac{1}{10}\) phần cam)
Gọi 3 phần là a,b,c(0<a,b,c<180)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{a}{5}=\frac{c}{7}\\ \Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{21}=\frac{a+b+c}{15+10+21}=\frac{180}{46}=\frac{90}{23}\)
\(\Rightarrow a=\frac{90}{23}\cdot15=\frac{2250}{23}\\ b=\frac{90}{23}\cdot10=\frac{900}{23}\\ c=\frac{90}{23}\cdot21=\frac{1890}{23}\)
Vậy ...
Giải:
Gọi ba số được chia lần lượt là a, b và c
Theo đề ra, ta có:
\(a+b+c=230\)
Và \(\hept{\begin{cases}a\cdot\frac{1}{3}=b\cdot\frac{1}{2}\\a\cdot\frac{1}{5}=c\cdot\frac{1}{7}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\\\frac{a}{5}=\frac{c}{7}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{15}=\frac{b}{10}\\\frac{a}{15}=\frac{c}{21}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{21}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{15}=\frac{b}{10}=\frac{c}{21}\Rightarrow\frac{a+b+c}{15+10+21}=\frac{230}{46}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\cdot5=75\\b=10\cdot5=50\\c=21\cdot5=105\end{cases}}\)
Chúc bạn học tốt :>
\(1.\)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:
\(2.\)
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)
+ Lũy thừa của lũy thừa :
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
+ Lũy thừa của một tích :
\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)
+ Lũy thừa của một thương :
\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)
5/
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Câu 1 : (Bạn thông cảm hơi mờ chút )
\(=-301.\left[1+\left(-7\right)^4+\left(-7\right)^7+...+\left(-7\right)^{2005}\right]\)
\(=43.\left(-7\right).\left[1+\left(-7\right)^4+\left(-7\right)^7+...+\left(-7\right)^{2005}\right]\) chia hết cho 43
Câu 3 :
*Điều kiện đủ :
Nếu m và n chia hết cho 3 thì m2 ;n2 và mn chia hết cho 3 do đó m2 + mn + n2 chia hết cho 9
*Điều kiện cần :
Ta có :\(m^2+mn+n^2=\left(m-n\right)^2+3mn\) (*)
Nếu m2 + mn + n2 chia hết cho 9 thì từ (*) ta suy ra (m - n)2 chia hết cho 3 <=> (m - n) chia hết cho 3 (1)
Mà (m - n)2 chia hết cho 9 và 3mn chia hết cho 9 => mn chia hết cho 3 => m hoặc n chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => cả 2 số m,n đều chia hết cho 3