Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khi khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 1 và vùng 2, từ thông qua mặt phẳng khung dây tăng, lúc này dòng điện cảm ứng trong khung có chiều ADCBA
Khi khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 2 và vùng 3, từ thông qua mặt phẳng khung dây giảm, lúc này dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều ABCDA
Đáp án: D
Khi khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 1 và vùng 2, từ thông qua mặt phẳng khung dây tăng, lúc này dòng điện cảm ứng trong khung có chiều ADCBA
Khi khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 2 và vùng 3, từ thông qua mặt phẳng khung dây giảm, lúc này dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều ABCDA
Đáp án D
Xuất hiện dòng điện cảm ứng khi ϕ biến thiên.
Φ = B S cos α ⇒ không có trường hợp nào xuất hiện dòng cảm ứng
Đáp án D
Xuất hiện dòng điện cảm ứng khi Φ biến thiên.
Φ = B S cos α ⇒ không có trường hợp nào xuất hiện dòng cảm ứng.
Đáp án C
Khi sóng điện từ lan truyền thì ba vecto E → , B → , v → luôn vuông phương nhau và tạo thành một tam diện thuận.
Ở thời điểm t thì cường độ điện trường có giá trị bằng E 0 2 và đang giảm sau đó T/4 thì cường độ điện trường sẽ có giá trị là − E 0 3 2 và đang giảm dần về - E 0 (hình vẽ)
Mà vectơ cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn cùng pha, vuông phương nên sau thời gian T/4 thì cảm ứng từ có giá trị bằng − B 0 3 2 .
Xét hướng của cảm ứng từ:
Ở thời điểm t, vecto cường độ điện trường có chiều từ Đông sang Tây, vận tốc truyền sóng có chiều từ Bắc → Nam. Sử dụng quy tắc bàn tay phải “đặt bàn tay phải sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều của vecto cường độ điện trường, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của vận tốc truyền sóng thì cảm ứng từ có hướng đi vào lòng bàn tay”. Vậy tại thời điểm t thì vecto cảm ứng từ có hướng từ trên xuống => Sau T/4 thì cảm ứng từ đổi dấu so với ban đầu => vecto cảm ứng từ đổi hướng => có hướng từ dưới lên.
Tham khảo:
Trong quá trình sử dụng, suất điện động và điện trở trong của nguồn điện có thay đổi và giảm dần thoe thời gian.
Để đo suất điện động và điện trở trong ta cần áp dụng kiến thức định luật Ôm đối với toàn mạch để từ đó thiết kế ra phương án thí nghiệm phù hợp:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
\(I=\dfrac{\xi}{R+r}\)
Tham khảo:
Treo một quả cầu nhỏ tích điện (có thể xem gần đúng là một điện tích thử) vào một sợi dây cách điện. Trên quả cầu có gắn cảm biến lực để đo lực căng dây tác dụng lên quả cầu. Ban đầu, trước khi đặt quả cầu vào vùng có điện trường, quả cầu có vị trí cân bằng tương ứng với vị trí sợi dây không bị lệch khỏi phương thẳng đứng và cảm biến lực cho giá trị bằng với trọng lượng của quả cầu. Khi đặt quả cầu nhỏ được treo bởi sợi dây vào vùng không gian cần xem xét, nếu có lực điện tác dụng lên điện tích thử thì giá trị của cảm biến lực sẽ thay đổi. Ngoài ra, nếu vectơ điện trường không có phương thẳng đứng thì vị trí cân bằng mới của quả cầu sẽ tương ứng với trường hợp dây treo bị lệch một góc nhất định so với phương thẳng đứng.