Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kg/m3 là đơn vị khối lượng riêng, còn N/m3 là đơn vị trọng lượng riêng, với kg là đơn vị khối lượng, N là đơn vị lực. Ta có quan hệ giữa hai đơn vị này là: 1 N = 1 kg x 9,81 m/s2, trong đó g = 9,81 m/s2 là giá trị của gia tốc trọng trường.
Trọng lượng riêng còn có đơn vị kG/m3 (chữ "G" viết hoa), tuy nhiên từ năm 2006, tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đề nghị bỏ ký hiệu kG. Ta có quan hệ 1 kG = 10 N, hay 1 kG/m3 = 10 N/m3.
Trong môi trường trọng trường (tức chịu sức hút của trái đất), một vật có khối lượng 1 kg thì sẽ có trọng lượng gần bằng 9,81 N, do đó, 1 kg/m3 tương đương 9,81 N/m3 (đơn giản ta thường lấy 1 kg = 10 N, nên 1 kg/m3 = 10 N/m3)
Xin lưu ý chữ "k" trong các ký hiệu trên đều viết thường.
kg/m3 là đơn vị khối lượng riêng, còn N/m3 là đơn vị trọng lượng riêng, với kg là đơn vị khối lượng, N là đơn vị lực. Ta có quan hệ giữa hai đơn vị này là: 1 N = 1 kg x 9,81 m/s2, trong đó g = 9,81 m/s2 là giá trị của gia tốc trọng trường.
Trọng lượng riêng còn có đơn vị kG/m3 (chữ "G" viết hoa), tuy nhiên từ năm 2006, tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đề nghị bỏ ký hiệu kG. Ta có quan hệ 1 kG = 10 N, hay 1 kG/m3 = 10 N/m3.
Trong môi trường trọng trường (tức chịu sức hút của trái đất), một vật có khối lượng 1 kg thì sẽ có trọng lượng gần bằng 9,81 N, do đó, 1 kg/m3 tương đương 9,81 N/m3 (đơn giản ta thường lấy 1 kg = 10 N, nên 1 kg/m3 = 10 N/m3)
lưu ý chữ "k" trong các ký hiệu trên đều viết thường.
( bài này chỉ áp dụng cho trường hợp tiết diện 2 nhánh bằng nhau )
a) gọi h1 là chiều cao của nước , h2 là chiều cao cột xăng, H là độ chênh lệch 2 mực chất lỏng. Ta có : P1 = P2 => d1 . h1 = d2 . h2
=> 10000 . 0,63 = 7000. h2
=> h2 = 6300 : 7000 = 0,9 (m)
=> vậy mực chất lỏng ở cột xăng cao hơn cột nước và cao hơn :
H = h1 - h2 = 0,9 - 0,63 = 0,27 (m)
b) Vì lúc này áp suất ở 2 nhánh là bằng nhau => khi mở khóa k áp suất chất lỏng ở P1 và P2 vẫn bằng nhau nên nước và xăng vẫn đứng yên
P1 P2 h1 h2 H
Khi đổ nước nóng từ L1 sang L2 thì nước trong L1 truyền nhiệt cho L2 làm cho nước ấm...Khi đổ lại từ L2 sang L1 thì L1tiếp tục truyền nhiệt cho L2...làm đi làm lại vài lần thì nhiệt độ của 2 cốc nước=nhau...làm cho nước nguội....
BẠN THI TỐT ><
a) đổi 8cm = 0,08m
thể tích của khối gỗlà:V=0,083=0.000512m3
vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> d . v = dn.Vc
(trong đó d và dn là trọng lượng riêng của vật và nước. Vc là phần thể tích cảu gỗ chìm trong nước)
=>7500.0.000512 = 10000.Vc
=>Vc= 3,84 : 10000=0.000384m=0.0384cm
Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ vật nào sang vật nào
A. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ
B.Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ
C. Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
D. Từ vật làm bằng chất rắn sang vật làm bằng chất lỏng
hãy giúp mình