Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn chỉ cần phân tích nó ra thành thừa số nguyên tố là xong
Ý bạn là sao nhỉ?
Theo mình hiểu thì bạn muốn biến 72 thành căn đúng không? Vậy thì bạn chỉ cần biểu diễn $72=\sqrt{72^2}=\sqrt{5184}$ thôi.
\(a,A=\dfrac{3x+2-3x+2+3x-6}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\dfrac{3x-2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\dfrac{1}{3x+2}\\ b,B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{x}{\dfrac{x+2-x}{x+2}}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{x}{\dfrac{2}{x+2}}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{x\left(x+2\right)}{2}\\ B=\dfrac{1+x^2+2x}{2}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2}\)
Đặt \(x^2-2x=a\)
\(\Rightarrow a\left(a-1\right)-6=a^2-a-6=\left(a^2+2a\right)+\left(-3a-6\right)=\left(a+2\right)\left(a-3\right)\)
\(\sqrt{A^2}=\left|A\right|\)
\(\sqrt{AB}=\sqrt{A}\sqrt{B}\)
\(\sqrt{\frac{A}{B}}=\frac{\sqrt{A}}{\sqrt{B}}\)
\(\sqrt{A^2B}=\left|A\right|\sqrt{B}\)
\(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2B}\)
\(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2B}\)
\(\sqrt{\frac{A}{B}}=\frac{1}{\left|B\right|}\sqrt{AB}\)
\(\frac{A}{\sqrt{B}}=\frac{A\sqrt{B}}{B}\)
\(\frac{C}{\sqrt{A}\pm B}=\frac{C\left(\sqrt{A}-+B\right)}{A-B^2}\)
\(\frac{C}{\sqrt{A}\pm\sqrt{B}}=\frac{C\left(\sqrt{A}-+\sqrt{B}\right)}{A-B}\)
1. \(\sqrt{A^2}=\left|A\right|\)
2. \(\sqrt{A.B}=\sqrt{A}.\sqrt{B}\left(A\ge0;b\ge0\right)\)
3. \(\sqrt{\frac{A}{B}}=\frac{\sqrt{A}}{\sqrt{B}}\left(A\ge0;B\ge0\right)\)
4. \(\sqrt{A^2.B}=\sqrt{A^2}.\sqrt{B}=\left|A\right|.\sqrt{B}\left(B\ge0\right)\)
5. \(A\sqrt{B}\orbr{\begin{cases}\sqrt{A^2B}\left(A\ge0;B\ge0\right)\\\sqrt{A^2.B}\left(A< 0;B\ge0\right)\end{cases}}\)
\(\sqrt{A^2}=\left|A\right|\)
\(\sqrt{A_1\cdot A_2\cdot...\cdot A_n}=\sqrt{A_1}\cdot\sqrt{A_2}\cdot...\cdot\sqrt{A_n}\)(ĐK: \(A_1>=0;A_2>=0;...;A_n>=0\))
\(\sqrt{\dfrac{A}{B}}=\dfrac{\sqrt{A}}{\sqrt{B}}\left(A>=0;B>0\right)\)
\(\sqrt{\dfrac{A}{B}}=\sqrt{\dfrac{AB}{B^2}}=\dfrac{\sqrt{AB}}{B}\left(A>=0;B>0\right)\)
\(\sqrt{A^2\cdot B}=\left|A\right|\cdot\sqrt{B}\left(B>=0\right)\)
\(A\cdot\sqrt{B}=\left[{}\begin{matrix}\sqrt{A^2\cdot B}\left(A>=0\right)\\-\sqrt{A^2\cdot B}\left(A< 0\right)\end{matrix}\right.\)
Nếu nó là mũ chẵn thì chắc chắn đó là số chính phương
Còn nếu là mũ lẻ thì chưa chắc
Nếu nó là mũ chẵn thì chắc chắn đó là số chính phương
Còn nếu là mũ lẻ thì chưa chắc
a: Phải.Vì \(\dfrac{5}{9}>0\)
b: \(C=\dfrac{5}{9}\left(30-32\right)=\dfrac{5}{9}\cdot\left(-2\right)=-\dfrac{10}{9}\)
c: \(\dfrac{5}{9}\left(F-32\right)=40\)
\(\Leftrightarrow F-32=72\)
hay F=104
mk chưa học cái này xin lỗi bn nha