Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới...).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn: là biện pháp làm giảm độ chua mặn của ruộng đất bị nhiễm phèn bằng cách đưa nước ngọt vào và cày đảo cho sục bùn lên, sau đó để bùn lắng xuống rồi tháo hết nước ra, xong lại đưa nước ngọt mới vào, có thể làm đi làm lại nhiều lần.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất (xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước tưới vào đồng ruộng, xây dựng các hồ chứa nước..)
Tham khảo
- Biện pháp canh tác:
Sử dụng kỹ thuật canh tác thích hợp như cày sâu không lật, xới nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối không bốc lên mặt ruộng.
Cải tạo đất bằng luân canh cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Trên các vùng đất mặn vùng sát biển nhất thì nuôi trồng thủy sản, tiếp theo là trồng cói và các cây chịu mặn, trong cùng là trồng lúa. Từ thực tiễn luân canh cơ cấu cây trồng vật nuôi ở các tỉnh ven biển miền Bắc người ta đã đút kết kinh nghiệm: “lúa lấn cói, cói lấn cá, cá lấn biển”.
- Biện pháp sinh học:
Chọn và lai tạo các loại cây trồng, các giống cây chịu mặn, điều tra, nghiên cứu và đề xuất các hệ thống cây trồng, vật nuôi thích hợp trên vùng đất nhiễm mặn. Trồng rừng trên đất mặn, bảo vệ rừng ngập mặn và các hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Phương pháp bón vôi cho đất phèn được khuyến cáo vì nó có tác dụng giảm độ chua, tăng cường phân giải hữu cơ và vì vậy tránh được ngộ độc cho cây trồng và làm tăng hiệu lực sử dụng phân bón. Ngoài ra, bón vôi cũng là một trong những biện pháp cung cấp canxi cho đất và cải thiện cấu trúc đất.
TL :
Em sẽ khuyên bạn An ko nên lạm dụng các chất hoá học quá nhiều và sẽ hướng dẫn bn ấy sử dụng phân bón 1 cách hợp lý /
Phải luôn làm theo công dụng của phân bón , ko cho quá nhiều chất hóa học
HT
TL :
Em sẽ hướng dẫn An cần phải bón phân 1 cách hợp lý. Tránh việc bón phân thừa thãi làm ảnh hưởng xấu đến đất trồng và cây trồng.
#hoctot
Tham khảo
+) Ruộng bậc thang phù hợp với vùng đồi núi ( địa hình dốc ).
+) Tiết kiệm diện tích đất, trồng được nhiều hơn.
+) Ngăn chặn nước chảy làm xói mòn, sạt lở đất.
+) Giữ lại được nhiều chất dinh dương trong đất.
+) Tận dụng đc mạch nước ngầm.
+) Thuận tiện cho việc tưới tiêu ( vì nước từ trên cao đổ xuống ), ko làm cây bị úng nước mà vẫn đủ nước cung cấp cho cây.
TK
Thứ nhất:
+ Do địa hình đồi núi, không thể làm ruộng như ở đồng bằng. Cũng vì lý do này nên nước chảy xuống sẽ gây nên hiện tượng xói mòn, sạt lở. Xây ruộng theo hình bậc thang sẽ giảm thiểu tốt nhất những tác động của nước mưa.Giữ lại nhiều nhất chất dinh dưỡng trong đất
- Thứ hai:
+ Những vùng đồi núi có nhiều mạch nước ngầm, làm ruộng bậc thang sẽ tận dụng được những mạch nước đó, tiện cho việc điều tiết nước, vì ở trên núi sẽ gặp khó khăn trong việc tưới tiêu(ít sông hoặc ở xa), nước sẽ từ bậc cao chảy xuống bậc thấp, như vậy không xảy ra hiện tượng úng lụt mà nước vẫn đủ. Tiết kiệm diện tích trồng đất