Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TỰ LUẬN
1. Tham khảo SGK lớp 8 để trả lời nha em!
2. a) \(CuS+2HCl-^{t^o}\rightarrow CuCl_2+H_2S\) (Theo mình nhớ thì cái phản ứng này không xảy ra nhưng mà không biết vì sao trong đề vẫn cho phản ứng nên mình cứ viết thôi :3 )
\(b.CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\\ c.4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\\ d.Cl_2+H_2-^{t^o}\rightarrow2HCl\)
3. \(a.m_{CuO}=0,05.\left(64+16\right)=4\left(g\right)\\ b.V_{H_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\\ c.Tacó:n_{H_2}=\dfrac{P.V}{R.T}=0,02\\ \Rightarrow\dfrac{1.V}{0,082.\left(273+25\right)}=0,02\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,48872\left(l\right)\\ d.Tacó:n_{H_2}=\dfrac{P.V}{R.T}=0,02\\ \Rightarrow\dfrac{1.V}{0,082.\left(273+20\right)}=0,02\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,48052\left(l\right)\)
Cân bằng phương trình bằng cách ôxi hoá khử hoặc bằng máy tính casio cũng được...
Vì khí O2 (M =32) nặng hơn không khí (M=29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.
khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống
đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
Em copy link này hả, Khoa học xã hội thì copy chứ khoa học tự nhiên copy thì không hay đâu!
Bài 3 trang 117 SGK hóa học 8 - loigiaihay.com
@Cẩm Vân Nguyễn Thị cô xem ạ.
1.
Gọi n là số ngày chị Hoa làm theo kế hoạch
---> Số dụng cụ làm theo kế hoạch là 20n
Theo đề ra ta có 20n = (n - 2)25 - 10
=>20n=25n-50-10
=>20n=25n-60
=>5n=60
=>n=12
=>số ngày chị Hoa làm theo kế hoạch là 12
mà mỗi ngày chị phải làm 20 dụng cụ
Vậy số dụng cụ chị Hoa làm theo kế hoạch là:20*12=240 (dụng cụ)
2.
Sau x giờ thì số cây còn lại phải trồng của đội 1 nhiều gấp đôi số cây còn lại phải trồng của đội 2
1000 - 120x = 2( 950 - 160x)
=>1000 - 120x=1900-320x
=>200x=900
=>x=9/2
Vậy sau 9/2 giờ thì số cây còn lại phải trồng của đội 1 nhiều gấp đôi số cây còn lại phải trồng của đội 2
Fe/P=56/31=1,81
=> nguyên tử sắt nặng hơn nguyên tử photpho (=1,81 lần)
Fe/Ba=56/137=0,41
=> nguyên tử sắt nhẹ hơn nguyên tử bari (=0,41 lần)
Chúc bạn học tốt