K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 18:

a: Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC

Suy ra: ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

ME=MF

Do đó:ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường cao

3 tháng 3 2022

cho em hỏi ajaaaaa, câu 18 vẽ hìn như nào ak?

18 tháng 10 2021

\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{-14};\dfrac{y}{-2}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{-14}=\dfrac{z}{35}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{-14}=\dfrac{z}{35}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{-14}=\dfrac{z}{35}=\dfrac{2x}{12}=\dfrac{4y}{-56}=\dfrac{5z}{175}=\dfrac{-2x-4y+5z}{-12+56+175}=\dfrac{146}{219}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\cdot\dfrac{2}{3}=4\\y=-14\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{28}{3}\\z=35\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{70}{3}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2021

x/-3=y/7;y/-2=z/5 và -2x-4y+5z=146
BCNN(7,2)=14
=>x/-3=y/7;y/-2=z/5
=>x/-3=y/7=>x/6=y/14(1)
=>y/-2=z/5=>y/-14=z/35(2)
từ(1) và (2) =>x/6=y/-14=z/35 và -2x-4y+5z=146
Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
=>x/6=y/-14=z/35=>-2x-4y+5z/(-2).6-4.(-14)+5.35=146/219=2/3
=>x/6=2/3=>x=2.6/3=4
=>y/-14=2/3=>y=-14.2/3=-28/3
=>z/35=2/3=>z=35.2/3=70/3

31 tháng 10 2021

a: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

c: Góc kề bù với C bằng tổng của góc A cộng góc B

Câu 3:

a: Số học sinh của lớp là:

4+15+20+10+1=50 bạn

\(\%Xs=\dfrac{4}{50}=8\%\)

%Tốt=15/50=30%

%Khá=20/50=40%

%Đạt=10/50=20%

%Chưa đạt=1/50=2%

b: loading...

29 tháng 3 2022

bn thi đúng ko

29 tháng 3 2022

Không ạ,đây là btvn á

15 tháng 11 2021

Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^o\left(2.góc.kề.bù\right) \Rightarrow120^o+\widehat{A_2}=180^o\Rightarrow\widehat{A_2}=60^o\)

Ta có\(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=60^o\)

mà 2 góc này là 2 góc so le trong ⇒a//b

17 tháng 12 2023

a: |x|=5,6

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)

c: \(\left|x\right|=3\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|x\right|=3,2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,2\\x=-3,2\end{matrix}\right.\)

d: |x|=-2,1

mà -2,1<0

nên \(x\in\varnothing\)

d: |x-3,5|=5

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

e: \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

f: \(\left|4x\right|-\left|-13,5\right|=\left|2\dfrac{1}{4}\right|\)

=>\(4\left|x\right|=2,25+13,5=15,75\)

=>\(\left|x\right|=\dfrac{63}{16}\)

=>\(x=\pm\dfrac{63}{16}\)

g: \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{5}{6}-\left|x-2\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\left|x-2\right|=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{1}{2}\\x-2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

h: \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{20}\\x=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-5+8}{20}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\)

i: \(\left|5-3x\right|+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\left|3x-5\right|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{6}=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}< 0\)

=>\(x\in\varnothing\)

k: \(-2,5+\left|3x+5\right|=-1,5\)

=>|3x+5|=-1,5+2,5=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=1\\3x+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\3x=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

m: \(\dfrac{1}{5}-\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}=0\)

=>\(\dfrac{1}{5}-x=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{5}\)

n: \(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)

=>-22x=2

=>\(x=-\dfrac{1}{11}\)

17 tháng 12 2023

em cảm ơn ạ

a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có

CH chung

HA=HE

=>ΔAHC=ΔEHC

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có

HA=HE

góc HAM=góc HEC

=>ΔHAM=ΔHEC

=>HM=HC

=>H là trung điểm của MC

c: Xét tứ giác ACEM có

H là trung điểm chung của AE và MC

nên ACEM là hình bình hành

=>ME//AC

=>ME vuông góc với AB

 

14 tháng 11 2023

Bài 11

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 (x, y, z, t ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với 13; 12; 14; 15 nên ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15

Do tổng số hocj sinh giỏi của khối 6; 7 và 8 hơn số học sinh giỏi của khối 9 là 168 em nên:

x + y + z - t = 168

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15 = (x + y + z - t)/(13 + 12 + 14 - 15) = 168/24 = 7

x/13 = 7 ⇒ x = 7.13 = 91

y/12 = 7 ⇒ y = 7.12 = 84

z/14 = 7 ⇒ z = 7.14 = 98

t/15 = 7 ⇒ t = 7.15 = 105

Vậy số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là: 91 học sinh, 84 học sinh, 98 học sinh, 105 học sinh

14 tháng 11 2023

Bài 12

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh cú khối 7; 8 và 9 (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh của khối 6, khối 7, khối 8 lần lượt tỉ lệ với 10; 9; 8 nên ta có:

x/10 = y/9 = z/8

Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 7 là 50 em nên:

x - y = 50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/10 = y/9 = z/8 = (x - y)/(10 - 9) = 50/1 = 50

x/10 = 50 ⇒ x = 50.10 = 500

y/9 = 50 ⇒ y = 50.9 = 450

z/8 = 50 ⇒ z = 50.8 = 400

Vậy số học sinh của khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là: 500 học sinh, 450 học sinh, 400 học sinh