Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ap dụng định lý PYTAGO vào mỗi tam giác có trong hình , ta có:
AB^2+AE^2 =BE^2 AB^2+AC^2=BC^2
AD^2+AC^2=DC^2 AD^2+AE^2=DE^2
Do AB^2+AE^2+AD^2+AC^2=AB^2+AC^2+AD^2+AE^2
Nên BE^2+DC^2=BC^2+DE^2( đpcm)
Do CA = CD nên C là trung điểm của AD
Xét ∆ABD có:
C là trung điểm của AD
⇒ BC là đường trung tuyến ứng với cạnh AD (1)
Lại có M là trung điểm AB (gt)
⇒ DM là đường trung tuyến ứng với cạnh AB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ E là trọng tâm của ∆ABD
⇒ BE = 2/3 BC = 2/3 . 10 = 20/3 (cm)
Em tham khảo tại link dưới đây nhé:
Câu hỏi của Lê Xuân Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK :cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ CB
AK ⊥ CB
=>CE//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)
c, \(\widehat{CEA}+\widehat{CBA}\) =90
\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\) = 90
=> \(\widehat{CEA}=\widehat{ACB}\)
Xét tam giác vuông CAE và CAB có:
AC chung
\(\widehat{CEA}=\widehat{ACB}\)
=> Tam giác CAE = CAB
=> CE = CB ( hai cạnh tương ứng)
E vẽ hình nha
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ADE vuông tại A ta được:
\(AD^2+AE^2=DE^2\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABE vuông tại A ta được:
\(AB^2+AE^2=BE^2\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác \(ADC\)vuông tại A ta được:
\(AD^2+AC^2=DC^2\)
\(\Rightarrow BE^2+CD^2=AB^2+AE^2+AD^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC^2+DE^2=AB^2+AC^2+AD^2+AE^2\)
làm nốt nha = nhau r đó