K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

16p+1,16p,16p−116p+1,16p,16p−1là ba số nguyên liên tiếp nên 11trong 33số đó chia hết cho 33.

Có 16p+116p+1là số nguyên tố nên không chia hết cho 33.

16p16pkhông chia hết cho 33do 16⋮/316⋮̸3pplà số nguyên tố 

(nếu p=3p=3thì 16p+1=4916p+1=49không là số nguyên tố) 

do đó 16p−116p−1chia hết cho 33do đó là hợp số.                                                                                            

Nhớ t.i.c.k mk nha

19 tháng 8 2021

hello ban ban ten gi

28 tháng 9 2016

Có bài tính nhanh nào đâu

28 tháng 9 2016

đúng hén Nam.

4 tháng 7 2018

M = \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\)

=> 5M = 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)

=> 5M - M = ( 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)) - ( \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\))

4M = 1 - \(\left(\frac{1}{5}\right)^{50}\)

=> M = \(\frac{1-\left(\frac{1}{5}\right)^{50}}{4}\)\(\frac{1}{4}\)

10 tháng 12 2016

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

31 tháng 12 2018

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

29 tháng 10 2017

a, 10^200=10.....0( 200c/số 0)

để 10^200+2=10.....0(200c/số 0)+2=10....02( 199c/số 0)chia hết cho 3

                                              thì 1+0+....+0+2=3chia hết cho 3

                                              => 10^200+2chia hết cho 3

b, tương tự : 10^74 =1....0( 74c/số 0)

để 10...0( 74c/số 0)+8chia hết cho 9

thì 1+0+0+...+0+8=9chia hết cho9

=> 10^74+8chia hết cho 9

22 tháng 10 2016

2n+6 chia hết cho n+2

=>2n+4+2 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\)Ư(2)={1;2}

n+2=1 (loại)

n+2=2 => n=0

Vậy n={0}

22 tháng 10 2016

cảm ơn bạn rất nhiều ST *CTV

16 tháng 10 2016

5 số tự nhiên liên tiếp là : a+1,a+2,a+3,a+4,a+5 suy ra a+5 chia het cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 5

16 tháng 10 2016

Ta có 5 số tn liên tiếp là n; n + 1; n + 2; n + 3; n + 4 nếu n chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 1 => n + 4 chia hết cho 5 => đpcm 
Nếu n chia cho 5 dư 2 => n + 3 chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 4 => n + 1 chia hết cho 5 => đpcm
( đpcm: điều phải chứng minh )

15 tháng 11 2016

UCLN ( 110 ; 360 ; 121) 

 110 = 2 .5 .11

 360 = 2^3 . 3^2 . 5

 121 = 11^2

=> UCLN ( 110 ; 360 ; 212 ) = 1

   BCNN ( 51 ; 46 ; 63 )

    51 = 3 . 17

    46 = 3 . 23

    63 = 3^2 . 7

=> BCNN ( 51 ; 46 ; 63 ) = 3^2 .7 . 17 . 23 = 24633

15 tháng 11 2016

110 = 2.5.11

360=23. 32.5

121=112

=>ƯCLN ( 110,360,121) = 1