Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7:
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC
nên AM là phân giác của góc BAC
Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
c: Xét ΔDBC có
DM là đường cao
DM là đường trung tuyến
Do đó: ΔDBC cân tại D
=>DB=DC
Bài 6:
a: Xét ΔAMB và ΔEMC có
MA=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔEMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔEMC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//EC
Ta có: AB//EC
AB\(\perp\)AC
Do đó: EC\(\perp\)AC
c: Xét ΔECA vuông tại C và ΔBAC vuông tại A có
EC=BA
AC chung
Do đó: ΔECA=ΔBAC
=>EA=BC
mà EA=2AM
nên BC=2AM
Ơ thầy ơi , hình vẽ e bảo là " VẼ HÌNH CHO TÔI ĐỪNG BỊ QUÊN NHÉ =))" , sao thầy ko vẽ hình cho e .
Kẻ Cz///Ax//By
\(\Rightarrow\widehat{ACz}=\widehat{CAx}=50^0;\widehat{zCB}=\widehat{CBy}=40^0\left(so.le.trong\right)\\ \Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{ACz}+\widehat{zCB}=90^0\\ \Rightarrow\widehat{C_2}=180^0-\widehat{C_1}=90^0\left(kề.bù\right)\)
=> 2 [ \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)+G\left(x\right)\)]= \(x^3+6x^2+5x-4+2x^2+5x^2-x-3-x^3+3x^2-6x+5=16x^2-2x-12\)
=>\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)+G\left(x\right)=8x^2-x-6\)
=> \(G\left(x\right)=2x^2-x^3-6x-2\), \(P\left(x\right)=x^2-3\), \(Q\left(x\right)=x^3+5x^2+5x-1\)
đúng cái đi
\(5y-3x=2xy-11\) \(\Leftrightarrow\left(2y+3\right)\left(2x-5\right)=7\)
x ; y \(\in Z\Rightarrow2x-5;2y+3\in Z\) \(\Rightarrow2y+3;2x-5\inƯ\left(7\right)\)
-> Đến đây bạn lập bảng ...
câu 7:
gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: a,b,c
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\\a+b+c=105\end{matrix}\right.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{105}{15}=7\)
\(\dfrac{a}{4}=7\Rightarrow a=28\\ \dfrac{b}{5}=7\Rightarrow b=35\\ \dfrac{c}{6}=7\Rightarrow c=42\)
Vậy ...
Câu 2 :
a) \(\dfrac{1}{2}\) + x = \(\dfrac{1}{4}\)
x = \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
x = -\(\dfrac{1}{4}\)
b) -0,52 : x = -9,36 : 16,38
=> \(\dfrac{-0,52}{x}\) = \(\dfrac{-9,36}{16,38}\)
=> x . ( -9,36 ) = ( -0,52 ) . 16,38
=> x = \(\dfrac{\left(-0,52\right).16,38}{-9,36}\) = \(\dfrac{91}{100}\)
Vậy x = \(\dfrac{91}{100}\)
Câu 3 :
Gọi số hs 3 lớp lần lượt là : a , b , c
Theo đề bài , ta có : \(\dfrac{a}{4}\) = \(\dfrac{b}{5}\) = \(\dfrac{c}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\dfrac{a}{4}\) = \(\dfrac{b}{5}\) = \(\dfrac{c}{6}\) = \(\dfrac{a+b+c}{4+5+6}\) 7
Với \(\dfrac{a}{4}\) = 7 => a = 28
\(\dfrac{b}{5}\) = 7 ⇒ b = 35
\(\dfrac{c}{6}\) = 7 ⇒ c = 42
Vậy số hs 3 lớp lần lượt là : 28 ; 35 ; 42 ( học sinh )
f:Ta có: x=2004
nên x+1=2005
Ta có: \(F=-x^5+2005x^4-2004x^3-x^2+2004x+2005\)
\(=-x^5+x^4\left(x+1\right)-x^3\cdot x-x^2+x^2+x+1\)
\(=-x^5+x^5+x^4-x^4+x+1\)
=x+1
=2005
mày là đứa nào