Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lý thuyết
-Oxi:
+ Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí một ít. Oxi ta ít trong nước (ở 20oC, một lít nước chỉ hoà tan 31 ml oxi). Dưới áp suất của khí quyển, oxi hoá lỏng ở - 183oC. Oxi lỏng có màu xanh da trời, bị nam châm hút.
+ Oxi là một phi kim hoạt động mạnh. Độ âm điện của nó lớn (3,50, chỉ kém flo) nên trong tất của các dạng hợp chất, trừ hợp chất với flo, oxi đều thể hiện số oxi hoá -2.
+ Oxi tạo ra oxit với hầu hết các nguyên tố.
+ Ôxy được sử dụng làm chất ôxy hóa, chỉ có flo có độ âm điện cao hơn nó. Ôxy lỏng được sử dụng làm chất ôxy hóa trong tên lửa đẩy. Ôxy là chất duy trì sự hô hấp, vì thế việc cung cấp bổ sung ôxy được thấy rộng rãi trong y tế. Những người leo núi hoặc đi trên máy bay đôi khi cũng được cung cấp bổ sung ôxy. Ôxy được sử dụng trong công nghệ hàn cũng như trong sản xuất thép và rượu mêtanon.
+ Ôxy, như là một chất kích thích nhẹ, có lịch sử trong việc sử dụng trong giải trí mà hiện nay vẫn còn sử dụng. Các cột chứa ôxy có thể nhìn thấy trong các buổi lễ hội ngày nay. Trong thế kỷ 19, ôxy thường được trộn với nitơ ôxít để làm các chất giảm đau.
Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định. Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định
Câu 1 :
đổi : 1m3 = 1000dm3 = 1000 lít
\(V_{CH_4}=1000\cdot\left(100\%-98\%\right)=980\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{CH_4}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{980}{22,4}=43,75\left(mol\right)\)
PTHH : CH4 + 2O2 ----> CO2 + 2H2O
...........43,75.......87,5........43,75......87,5...(mol)
\(\Rightarrow V_{O_2}=87,5\cdot22,4=1960\left(l\right)\)
Câu 2 :
a) 2Mg + O2 ----> 2MgO
b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53125\left(mol\right)\)
PTHH : 2Mg + O2 ----> 2MgO
tỉ lệ : \(\dfrac{n_{Mg}}{n_{O_2}}=\dfrac{2}{1}< \dfrac{0,1}{0,53125}\)
=>Mg hết O2 dư
nO2 dư = \(0,53125-\dfrac{0,1}{2}=0,48125\left(mol\right)\)
c) Theo PT
nMg = nMgO = 0,1( mol)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,1\cdot40=4\left(g\right)\)
mCl=mmuối-mkl=48,9-13,4=35.5 (g)
nCl=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{35,5}{35,5}\)=1 mol
⇒nH=nCl=nHCl=1mol
⇒nH2=\(\dfrac{1}{2}\)*nH=\(\dfrac{1}{2}\)*1=0,5mol
VH2=n*22,4=0,5*22,4=11,2 (l)
Câu 1:
nCuO = \(\dfrac{1,6}{80}=0,02\) mol
mH2SO4 = \(\dfrac{20\times100}{100}=20\left(g\right)\)
=> nH2SO4 = \(\dfrac{20}{98}=0,204\) mol
Pt: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,02 mol-> 0,02 mol-> 0,02 mol
Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2SO4:
\(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,204}{1}\)
Vậy H2SO4 dư
mH2SO4 dư = (0,204 - 0,02) . 98 = 18,032 (g)
mCuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)
mdd sau pứ = mCuO + mdd H2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
C% dd H2SO4 dư = \(\dfrac{18,032}{101,6}.100\%=17,748\%\)
C% dd CuSO4 = \(\dfrac{3,2}{101,6}.100\%=3,15\%\)
Câu 2:
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol
Pt: CO2 + Ba(OH)2 --to--> BaCO3 + H2O
0,1 mol-> 0,1 mol---------> 0,1 mol
mBaCO3 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)
CM Ba(OH)2 = \(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Câu 1:
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{200}.100\%=10,95\%\)
d, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
TỰ LUẬN
1. Tham khảo SGK lớp 8 để trả lời nha em!
2. a) \(CuS+2HCl-^{t^o}\rightarrow CuCl_2+H_2S\) (Theo mình nhớ thì cái phản ứng này không xảy ra nhưng mà không biết vì sao trong đề vẫn cho phản ứng nên mình cứ viết thôi :3 )
\(b.CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\\ c.4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\\ d.Cl_2+H_2-^{t^o}\rightarrow2HCl\)
3. \(a.m_{CuO}=0,05.\left(64+16\right)=4\left(g\right)\\ b.V_{H_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\\ c.Tacó:n_{H_2}=\dfrac{P.V}{R.T}=0,02\\ \Rightarrow\dfrac{1.V}{0,082.\left(273+25\right)}=0,02\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,48872\left(l\right)\\ d.Tacó:n_{H_2}=\dfrac{P.V}{R.T}=0,02\\ \Rightarrow\dfrac{1.V}{0,082.\left(273+20\right)}=0,02\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,48052\left(l\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{72}{160}=0,45\left(mol\right)\\ \)
Số nguyên tử Cu : \(N=0,45.6.10^{23}=2,7.10^{23}\) nguyên tử
Số nguyên tử S : \(N=0,45.6.10^{23}=2,7.10^{23}\) nguyên tử
Số nguyên tử O : N = \(0,45.4.6.10^{23}=10,8.10^{23}\) nguyên tử
Tổng số nguyên tử là : \(2,7.10^{23}+2,7.10^{23}+10,8.10^{23}=16,2.10^{23}\) nguyên tử
+TRẮC nghiệm :1 A 2C 3C 4D 1C 2C 3C 4D
+tự luận:cau1:đơn chất:Cu,Na vì những chất này dc tạo nên từ 1 nguyên tố hóa hc,còn lại là hợp chất vì những chất đó dc tạo nên từ 2 nguyên tố hóa hc trở lên