Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}=\frac{2n-1-\left(n-14\right)}{n+8}=\frac{n+13}{n+8}\)
Để A thuộc Z thì \(n+13⋮n+8\Rightarrow n+13-\left(n+8\right)⋮n+8\)
\(\Rightarrow5⋮n+8\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-7;-3;-9;-13\right\}\)
OK
\(\dfrac{\left(-3\right)^2.3^3.625}{\left(-5\right)^6.\left|-81\right|}=\dfrac{3^2.3^3.5^4}{5^6.81}=\dfrac{3^5.5^4}{5^6.3^4}=\dfrac{3}{5^2}=\dfrac{3}{25}\)
A=2n-1/n-3
A=2(n-3)+5/n-3
A=2+(5/n-3)
để A nguyên
thì2+(5/n-3) nguyen
thì5/n-3 nguyên
9
(n-3)(U(5)=(-5 ; -1 ; 1 ; 5 )
n((-2;2;4;8)
muốn A=2n-1/n-3 có giá trị là số nguyên thì
2n-1 chia hết cho n-3
(2n-6)+5 chia hết cho n-3
(2n-2*3)+5 chia hết cho n-3
2(n-3)+5 chia hết cho n-3
- vì 2(n-3) chia hết cho n-3 suy ra 5 chia hết cho n-3
- suy ra n-3 thuộc Ư(5)
- mà Ư(5)={1,5,-1,-5}
- ta có
- n-3=1 suy ra n=4
- n-3=5 suy ra n=8
- n-3=-1 suy ra n=2
- n-3=-5 suy ra n=-2
- Ý bạn Là Vậy Hả
- .........
mk biết câu trả lời nhưng mk thích hỏi ng khác bạn biết chắc ng khác biết
Cách nhập :
- Để nhập dữ liệu vào một ô tính ta click chuột vào ô đó và đưa dữ liệu vào từ bàn phím .
- Thao tác nháy chuột vào ô tính gọi là kích hoạt ô tính.
Cách sửa:
- Để sửa dữ liệu ta đúp chuột vào ô tính và sửa nội dung giống như khi soạn thảo văn bản.
- Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra thường gọi là các bảng tính.
Cách xóa dữ liệu :
+ Chọn trang tính cần xoá.
+ Vào menu Edit\Sheet\Delete, hoặc nhấn chuột phải lên thanh thẻ tên trang tính và chọn Delete Sheet.
+ Xuất hiện cảnh báo xoá, chọn <<Yes>>.
* Hok tốt !
# Miu
Câu 23:
a)
Ta thấy $FG\perp ED\Rightarrow \widehat{GFE}=90^0$
Xét tam giác $EFG$ và $ECG$ có:
$\widehat{GFE}=\widehat{GCE}(=90^0)$
$GE$ chung
$EF=EC$ (giả thiết)
$\Rightarrow \triangle EFG=\triangle ECG$ (ch-cgv)
$\Rightarrow \widehat{FEG}=\widehat{CEG}$
$\Rightarrow EG$ là phân giác góc $\widehat{CED}$ (đpcm)
b)
Từ hai tam giác bằng nhau phần a suy ra $GF=GC(1)$
Xét tam giác $DFG$ vuông tại $F$ thì $DG> GF(2)$ do $DG là cạnh huyền.
Từ $(1);(2)\Rightarrow GC< DG$
Câu 22:
Thay giá trị $x=-1; y=2$ vào biểu thức thôi:
$P=x^2-xy+y^2=(-1)^2-(-1).2+2^2=1+2+4=7$
1 ps tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn phải có mẫu có ước nguyên tố không được khác 2 và 5.
còn 1ps tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn phải có ước nguyên tố khác 2 và 5
mỗi số hữu tỉ đc biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .ngược lại ,mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
=.= mình hỏng biết đúng sai au !!