K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2021

2) a) Nhận thấy 152 - 53 = 152 - 125 = 27 \(\ne10^2\)

=> Đẳng thức trên là sai

Lại có 215 - 53 = 100 = 102

=> Chuyển chữ số 2 của số 152 lên trước để được đẳng thức đúng

b) Gọi số tự nhiên cần tìm là a

Ta có a : 26 = b dư b2

Nhận thấy b2 < 26

=> b2 \(\in\left\{1;4;9;16;25\right\}\)\(a,b\inℕ\))

=> \(b\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Với b = 1 => a = 27

Với b = 2 => a = 56

Với b = 3 => a = 87

Với b = 4 => a = 120

Với b = 5 => a = 155

Vậy \(a\in\left\{27;56;87;120;155\right\}\)là giá trị cần tìm

21 tháng 4 2021

a) Vì:
152 - 53 = 152 - 125 = 27 => đẳng thức sai.
Đẳng thức sau khi chuyển 1 chữ số: 153 - 53 = 102
b) Gọi số tự nhiên đó là a, thương là m. Ta có: (a,m thuộc N)
a = 26m + 2m2
Vì 2m2 < 26 => m2 < 13 => m thuộc {0;1;2;3}.
Nếu m = 0 thì a = 26.0 + 2.02 = 0
Nếu m = 1 thì a = 26.1 + 2.12 = 28
Nếu m = 2 thì a = 26.2 + 2.22 = 60
Nếu m = 3 thì a = 26.3 + 2.32 = 96
Vậy a thuộc {0;28;60;96}

2 tháng 9 2016

Giải.

a,  điểm A thuộc 2 đường thẳng  n và q : A ∈ n, A ∈ q.
Điểm B thuộc ba đường thẳng m,n và p : B ∈ m, B ∈ n,  B ∈ p.

b, Ba đường thẳng m,n, p đi qua   điểm B: B ∈ m, B ∈ n , B ∈ p.

c, Điểm D nằm trên  đường thẳng q và không nằm trên  ba đường thẳng m,n,p: B ∈ q, B ∉ m, B ∉ n, B ∉ p.


 

2 tháng 9 2016

a) Điểm A thuộc những đường thẳng q và n

A \(\in\) q, A \(\in\) n

Điểm B thuộc những đường thẳng m,n và p

B \(\in\) M, B \(\in\) n, B \(\in\) p

b) B \(\in\) M, B \(\in\) n, B \(\in\) p

C \(\in\) q, C \(\in\) m

c) D \(\in\) q, D \(\notin\) m, D \(\notin\) n, D \(\notin\) p

 

 

6 tháng 6 2016

Ta có: 2x(3y-2)+(3y-2) = -55

=>(2x-1)(3y-2)=-55

=>2x-1 và 3y-2 là các ước của -55

mà Ư(-55)={-1;1;-5;5;-11;11;-55;55}

=>Ta có bảng sau:

2x - 1

3y - 2 

x

y

(tự thay số vào làm nha, mk chỉ hướng dẫn thôi, bài này k khó chỉ là bước thay số hơi dài, chúc hk tốt!!!)

26 tháng 11 2017

3.(7 + x) = 88 - 82

3.(7 + x) = 24

     7 + x = 24 : 3

     7 + x = 8

           x = 8 - 7

           x = 1

26 tháng 11 2017

3 . ( 7 + x ) = 88 - 82

3 . ( 7 + x ) = 88 - 64

3 . ( 7 + x ) = 24

7 + x = 24 : 3

7 + x = 8

      x = 8 - 7

      x = 1

26 tháng 6 2021

\(1\frac{2}{5}+75\%-0,4\div\frac{5}{3}-\left(\frac{-13}{15}\right).\)

\(\frac{7}{5}+\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\div\frac{5}{3}-\left(\frac{-13}{15}\right)\)

\(\frac{43}{20}-\frac{6}{25}-\left(\frac{-13}{15}\right)\)

\(\frac{833}{300}\)

26 tháng 6 2021

bn làm cách ngan gọn hộ mk đc ko, số to quá, mk ko làm đc

nha bn

13 tháng 9 2018

Ta có n.(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 3

Với n hoặc n+2 chia hết cho 3 thì  n.(n+2)(n+7) sẽ chia hết cho 3

Với n+1 chia hết cho 3 thì n+1+6 chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )

nên n+7 chia hết cho 3 suy ra n.(n+2)(n+7) sẽ chia hết cho 3

Vậy n.(n+2)(n+7 chia hết cho 3 với mọi n

13 tháng 9 2018

Cảm ơn bạn nhé

26 tháng 1 2018

\(\Rightarrow B=-1.-1^3.....-1^{2013}\left(-1^{2x}=1\right).\)

         \(=-1^{1008}\)

          = 1

26 tháng 1 2018

Đúng k Nguyễn Xuân Anh?

C lớn nhất khi (x-3)2+1 bé nhất 

=>x2-9 +1 bé nhất 

x2-8 bé nhất 

=>x2 khác 8 và x2-8 bé nhất => x2 -8=1

=>x2=9=>x=3

D lớn nhất khi |x-2|+2 bé nhất =>x-2 bé nhất=>x-2=0 =>x=2

13 tháng 3 2018

S = 3/1 . 4 + 3/4 . 7 + 3/7 . 10 + ...+ 3/n . ( n + 3 ) 

S = 1 - 1/4 + 1/4 - 1/7 + 1/7 - 1/10 + ...+ 1/n - 1/n + 3 

S = 1 - 1/n + 3  < 1 

S < 1 ( Đpcm ) 

Tham khảo nha !!! 

13 tháng 3 2018

\(S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7} +\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{n\left(n+3\right)}\)

\(S=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\)

\(S=1-\frac{1}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}-\frac{1}{n+3}=\frac{n+2}{n+3}< 1\)

Vậy S < 1