K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

b: \(x^2-\dfrac{16}{25}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{16}{25}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{4}{5};-\dfrac{4}{5}\right\}\)

23 tháng 10 2021

b) \(x^2-\dfrac{16}{25}=0\Rightarrow x^2=\dfrac{16}{25}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{5}\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{2}{5}-\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=6\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=-\dfrac{28}{5}\)(vô lý do \(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0\))

Vậy \(S=\varnothing\)

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AB=AC

hay ΔABC cân tại A

b: XétΔABC có 

AD là đường cao

CH là đường cao

AD cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔABC

=>BD vuông góc với AC

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

3 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

1 tháng 3 2017

\(\frac{B}{A}=\frac{2^2+4^2+6^2+...+200^2}{1^2+2^2+...+100^2}=\frac{\left(1.2\right)^2+\left(2.2\right)^2+...+\left(100.2\right)^2}{1^2+2^2+...+100^2}\)

\(=\frac{1^2.2^2+2^2.2^2+...+100^2+2^2}{1^2+2^2+...+100^2}\)

\(=\frac{\left(1^2+2^2+...+100^2\right).2^2}{1^2+2^2+100^2}\)

\(=2^2=4\)

Vậy \(\frac{B}{A}=4\)

1 tháng 3 2017

Sửa lại: ( tại nhìn bé quá, tưởng mũ 3 -> mũ 2 )

\(\frac{B}{A}=\frac{2^3+4^3+6^3+...+200^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{\left(1.2\right)^3+\left(2.2\right)^3+...+\left(100.2\right)^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{1^3.2^3+2^3.2^3+...+100^3.2^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{\left(1^3+2^3+...+100^3\right)2^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=2^3=8\)

Vậy \(\frac{B}{A}=8\)

22 tháng 1 2017

a^+b^=c^

a^+b^+c^=180 độ

2a^=3b^

gõ hệ vào máy giải ra dc a^=54 ; b^=36;c^=90

22 tháng 1 2017

mình chỉ bày cách để tính chứ ko phải cách làm đâuhihi

ta có A+B=C.Mà A+B+C=180 độ

Thay C+C=180 độ

=>2C=180 độ

=>c=90 độ hay A+B=90 độ

Ta có 2A=3B=>A/3=B/2=A+B/3+2=90/5=18

=>A=18.3=54

Vậy A=54

5 tháng 5 2017

Ta có tam giác MNP có 3 đg phân giác cùng cắt nhau tại I

->PI là đg phân giác của góc MPN ( đ.lý về 3 đg phân giác của 1 tam giác)

Mặt khác gócMPN bằng 70 độ-> gócIPH= MNP/2=70/2=35 độ

Vậy....

13 tháng 10 2021
Mờ quá bn mik ko nhìn rõ
13 tháng 10 2021

để mik chụp lại

6 tháng 2 2017

MNE = MPF

MND =MPD

DME = DMF

7 tháng 2 2017

3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :

góc ADM = góc AEM = 90 độ

Góc BAM = góc CAM (gt)

AM chung

=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)

=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )

AD = AE (cặp cạnh t/ứng )

Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :

MB = MC (gt)

góc MDB = góc MEC = 90 độ

MD = ME ( câu a)

=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)

Vì AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AD = AE

DB = EC

=>AB = AC

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AM chung

góc BAM = góc CAM (gt)

AB = AC (CMT)

=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)

Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau


20 tháng 7 2017

Kẻ Cz//By (z thuộc nửa mặt phẳng bờ AC chứa B)

Ta có: góc zCB=góc CBy = 30 độ (so le trong)

Mà góc zCB + góc zCA=120 độ

=> góc zCA=90 độ.

=> Cz//Ax (cùng vuông góc AC)

Mà Cz//By => Ax//By

4 tháng 4 2017

Giải:
Gọi số tiền thưởng của người thứ 1, 2, 3 là a, b, c

Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) và a + b = 7,2 ( triệu đồng)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{7,2}{8}=0,9\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2,7\\b=4,5\\c=6,3\end{matrix}\right.\)

Vậy người 1 có số tiền thưởng là 2,7 triệu đồng

người 2 có số tiền thưởng là 4,5 triệu đồng

người thứ 3 có số tiền thưởng là 6,3 triệu đồng

7 tháng 4 2017

Gọi số tiền thưởngcủa ba công nhân 1, 2, 3 lần lượt là a, b, c.

Theo đề bài, ta có : \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)và a + b = 7,2 (triệu đồng)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{7,2}{8}=0,9\)

Từ \(\dfrac{a}{3}=0,9\Rightarrow a=0,9\times3=2,7\)

\(\dfrac{b}{5}=0,9\Rightarrow b=0,9\times5=4,5\)

\(\dfrac{c}{7}=0,9\Rightarrow c=0,9\times7=6,3\)

Vậy số tiền được thưởng của người thứ nhất là 2,7 triệu đồng, số tiền được thưởng của người thứ hai là 4,5 triệu đồng, số tiền được thưởng của người thứ ba là 6,3 triệu đồng.

Tổng số tiền được thưởng của cả ba người là : 2,7 + 4,5 + 6, 3 = 13,5 triệu đồng.