Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Ta có nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 ( mol )
R + 2HCl → RCl2 + H2
0,1..................0,1......0,1
=> 0,1 = \(\dfrac{5,6}{M_R}\)
=> MR = 56
=> R là Fe
=> mFeCl2 = 127 . 01 = 12,7 ( gam )
Gọi công thức tổng quát của 2 muối cacbonat đó là: MCO3, N2(CO3)3
\(MCO_3\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MCl_2\left(x\right)+H_2O+CO_2\left(x\right)\)
\(N_2\left(CO_3\right)_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2NCl_3\left(2y\right)+3H_2O+3CO_2\left(3y\right)\)
Gọi số mol MCO3 và N2(CO3)3 lần lược là x, y ta có
\(\left(M+60\right)x+\left(2N+180\right)y=3,34\)
\(\Leftrightarrow Mx+2Ny+60\left(x+3y\right)=3,34\left(1\right)\)
Ta lại có: \(n_{CO_2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04\)
\(\Rightarrow x+3y=0,04\left(2\right)\)
Thế (2) vào (1) ta được: \(Mx+2Ny+60.0,04=3,34\)
\(\Leftrightarrow Mx+2Ny=0,94\left(3\right)\)
Ta cần tính: \(m_{hhm}=\left(M+71\right)x+\left(N+106,5\right).2y\)
\(=Mx+2Ny+71\left(x+3y\right)=0,94+71.0,04=3,78\)
a) Ta có PTHH
A + 2HCl \(\rightarrow\) ACl2 + H2
nH2 = V/22.4 =3.36/22.4=0.15(mol)
Theo PT => nA = nH2 = 0.15(mol)
=> MA = m/n = 3.6/0.15 =24(g)
=> A là Magie (Mg)
b)Ta có PTHH : Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
nHCl = m/M = 14.6/36.5 =0.4(mol)
lập tỉ lệ :
\(\frac{n_{Mg\left(ĐB\right)}}{n_{Mg\left(PT\right)}}=\frac{0.15}{1}=0.15\)< \(\frac{n_{HCl\left(ĐB\right)}}{n_{HCl\left(PT\right)}}=\frac{0.4}{2}=0.2\)
=> Sau phản ứng : Mg hết và HCl dư
Theo PT => nMgCl2 = nMg = 0.15(mol)
=> mMgCl2 = n .M = 0.15 x95 =14.25(g)
mH2 = n .M = 0.15 x 2 =0.3(g)
a) Đặt CTHH của kim loại là R (hóa trị a)
PTHH: 2R + 2aHCl ===> 2RCla + aH2
Ta có: nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nR = \(\dfrac{0,2}{a}\left(mol\right)\)
=> MR = \(6,5\div\dfrac{0,2}{a}=32,5\text{a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vì R là kim loại nên a chỉ nhận các giá trị 1, 2, 3
Xét chỉ thấy a = 2 là thỏa mãn
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là kẽm (Zn)
b, c: Đã tìm được R là Zn nên bây giờ bạn tính dễ dàng rồi!
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1 mol
\(M_X=\frac{2,4}{0,1}=24\left(g\right)\)
Vậy kim loại X thuộc nguyên tố Mg
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
X +2HCl =>XCl2 +H2
0,1 mol<= 0,1 mol<=0,1 mol
a) Từ PTHH=>nX=0,1 mol
MÀ mX=2,4(g)=>MX=24=>X là Mg
b) nXCl2=nMgCl2=0,1 mol=>mMgCl2=0,1.95=9,5g
c) đề bài thiếu dữ kiện em
a) $2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,2}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,2}{n}.R = 6,5 \Rightarrow R= \dfrac{65}{2}n$
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
b)
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)$
c)
Sau phản ứng :
$m_{dd} = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3(gam)$
$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,1.136}{106,3}.100\% = 12,8\%$
Bài 1 :
Ta có nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 ( mol )
R + 2HCl → RCl2 + H2
0,1..................0,1......0,1
=> 0,1 = \(\dfrac{5,6}{M_R}\)
=> MR = 56
=> R là Fe
=> mFeCl2 = 127 . 0,1 = 12,7 ( gam )