\(n+7⋮n+4\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

Ta có: \(n+7⋮n+4\)

\(\Rightarrow\left(n+4\right)+3⋮n+4\)

\(\Rightarrow3⋮n+4\)(do \(n+4⋮n+4\))

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-5;-3;-1\right\}\)

3 tháng 2 2020

Ta có :\(n+7⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4+3⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow3⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bẳng sau :

      \(n+4\)       \(1\)\(-1\)    \(3\)\(-3\)
       \(n\)  \(-3\)\(-5\)\(-1\)\(-7\)

Vậy  \(n\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)

3 tháng 2 2020

a) Ta có: \(n-2⋮n-7\)

\(\Rightarrow\left(n-7\right)+5⋮n-7\)

\(\Rightarrow5⋮n-7\)(vì \(n-7⋮n-7\))

\(\Rightarrow n-7\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-7\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;6;8;12\right\}\)

b) Ta có: \(n-1⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)+3⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\)(vì \(n-4⋮n-4\))

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;5;7\right\}\)

11 tháng 2 2020

Bài giải

Ta có: 3n - 5 \(⋮\)n + 1

=> 3(n + 1) - 8 \(⋮\)n + 1

Vì 3(n + 1) - 8 \(⋮\)n + 1 và 3(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 8 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp nha ...

 Ta có: 4n + 3 \(⋮\)n - 1

=> 4(n - 1) + 7 \(⋮\)n - 1

Vì 4(n - 1) + 7 \(⋮\)n - 1 và 4(n - 1) \(⋮\)n - 1

Nên 7 \(⋮\)n - 1

.................

21 tháng 4 2019

a. Để \(A=\frac{2n-7}{n-5}\in Z\)thì \(n\in Z\)

\(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10+3}{n-5}\)

\(=2+\frac{3}{n-5}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{3}{n-5}\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)

1 tháng 12 2015

a) 36 chia hết cho x-1

Vậy x-1 thuộc Ư(36)

Ta có: Ư(36) = {1;2;3;6;12;18;36}

b) Ư(15) = {1;3;5;15}

Vậy x - 1 = {1;3;5;15}

Bạn tick nhé!

 

a, \(A=\frac{n+7}{n+2}=\frac{n+2+5}{n+2}=\frac{5}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng 

n + 21-15-5
n-1-33-7

b, \(B=\frac{n+5}{n-2}=\frac{n-2+7}{n-2}=\frac{7}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng 

n - 21-17-7
n319-5

c, \(C=\frac{2n+13}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+11}{n+1}=\frac{11}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng

n + 11-111-11
n0-210-12
26 tháng 6 2020

d) Để D là số nguyên <=> \(\frac{3n+7}{2n+3}\)là số nguyên

<=> \(3n+7⋮2n+3\)

<=> 2(3n + 7) \(⋮\) 2n + 3

<=> 6n + 14 \(⋮\)2n + 3

<=> 3(2n + 3) + 5 \(⋮\)2n + 3

<=> 5 \(⋮\)2n + 3 (vì 3(2n + 3) \(⋮\)2n + 3)

<=> 2n + 3 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng:

2n + 3 1 -1 5 -5
  n -1 -2 1 -4

Vậy ....

Số bài đạt điểm trung bình và yếu chiếm số phần là :

1 - ( 1/4 + 1/3 ) = 5/12 ( số bài của cả lớp )

Số học sinh của lớp 6A là : 

  15 ÷ 5/12 = 36 ( học sinh )

      Đáp số : 36 học sinh

Cbht

14 tháng 5 2019

Số bài điểm trung bình và yếu chiếm:

     1-(1/4+1/3)=5/12( tổng số bài)

Số học sinh lớp 6A là:

     15:5/12=36( học sinh)

  Đáp số: 36 học sinh

25 tháng 12 2019

bà ơi là bà x đâu mà tìm

25 tháng 12 2019

Lê thị thu phương ơi x là số mũ nha bạn