Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d,\dfrac{5}{7}+\dfrac{9}{23}+-\dfrac{12}{7}+\dfrac{14}{23}\)
\(=\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{-12}{7}\right)+\left(\dfrac{9}{23}+\dfrac{14}{23}\right)\)
\(=-\dfrac{7}{7}+\dfrac{23}{23}\)
\(=\left(-1\right)+1=0\)
\(e,\dfrac{3}{17}+-\dfrac{5}{13}+-\dfrac{18}{35}+\dfrac{14}{17}+\dfrac{17}{-35}+-\dfrac{8}{13}\)
\(=\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-8}{13}\right)+\left(\dfrac{-18}{35}+\dfrac{-17}{35}\right)\)
\(=\dfrac{17}{17}+\dfrac{-13}{13}+-\dfrac{35}{35}\)
\(=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=0+\left(-1\right)=-1\)
\(f,\dfrac{-3}{8}. \dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{-8}.\dfrac{5}{6}+\dfrac{-10}{16}\)
\(=\dfrac{-3}{8}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{-3}{8}.\dfrac{5}{6}+\dfrac{-10}{16}\)
\(=\dfrac{-3}{8}.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\right)+-\dfrac{10}{16}\)
=\(\dfrac{-3}{8}.1+\dfrac{-10}{16}\)
\(=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-10}{16}\)
\(=\dfrac{-6}{16}+\dfrac{-10}{16}=\dfrac{-16}{16}=-1\)
\(g,\dfrac{-4}{11}.\dfrac{5}{15}.\dfrac{11}{-4}=\dfrac{-4}{11}.\dfrac{5}{15}.\dfrac{-11}{4}\)
\(=\left(\dfrac{-4}{11}.\dfrac{-11}{4}\right).\dfrac{5}{15}\)
\(=1.\dfrac{5}{15}=1.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
\(h,\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{-9}+\dfrac{-2}{3}=\dfrac{7}{36}-\dfrac{-8}{9}+\dfrac{-2}{3}\)
\(=\dfrac{7}{36}-\dfrac{-32}{36}+\dfrac{-24}{36}=\dfrac{7-\left(-32\right)+\left(-24\right)}{36}\)
\(=\dfrac{15}{56}=\dfrac{5}{12}\)
Tick mình nha ^^
d.\(\dfrac{5}{7}\)+\(\dfrac{9}{23}\)+\(\dfrac{12}{7}\)+\(\dfrac{14}{23}\)=(\(\dfrac{5}{7}\)+\(\dfrac{12}{7}\))+(\(\dfrac{9}{23}\)+\(\dfrac{14}{23}\))
=\(\dfrac{17}{7}\)+ 1 = \(\dfrac{24}{7}\)
e.\(\dfrac{3}{17}\)+\(\dfrac{-5}{13}\)+\(\dfrac{-18}{35}\)+\(\dfrac{14}{17}\)+\(\dfrac{17}{-35}\)+\(\dfrac{-8}{13}\)
=(\(\dfrac{3}{17}\)+\(\dfrac{14}{17}\))+(\(\dfrac{-5}{13}\)+\(\dfrac{-8}{13}\))+(\(\dfrac{-18}{35}\)+\(\dfrac{17}{-35}\))
= 1+ (-1) + (-1) = -1
f. \(\dfrac{-3}{8}\).\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{3}{-8}\).\(\dfrac{5}{6}\)+\(\dfrac{-10}{16}\)=\(\dfrac{-3}{8}\)(\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{5}{6}\)) + \(\dfrac{-5}{8}\)
=\(\dfrac{-3}{8}\)+\(\dfrac{-5}{8}\)= -1
g. \(\dfrac{-4}{11}\).\(\dfrac{5}{15}\).\(\dfrac{11}{-4}\)=\(\dfrac{5}{15}\)
h.\(\dfrac{7}{36}\)-\(\dfrac{8}{-9}\)+\(\dfrac{-2}{3}\)= \(\dfrac{7}{36}\)-\(\dfrac{-32}{36}\)+\(\dfrac{-24}{36}\)
=\(\dfrac{-49}{36}\)
II: Tự luận
Câu 4:
a) Để A là phân số thì \(2n-4\ne0\)
\(\Leftrightarrow2n\ne4\)
\(\Leftrightarrow n\ne2\)
b) Để A là số nguyên thì \(2n+2⋮2n-4\)
\(\Leftrightarrow2n-4+6⋮2n-4\)
mà \(2n-4⋮2n-4\)
nên \(6⋮2n-4\)
\(\Leftrightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)\)
\(\Leftrightarrow2n-4\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{5;3;6;2;7;1;10;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2};3;1;\dfrac{7}{2};\dfrac{1}{2};5;-1\right\}\)
I trắc nghiệm
1.d ; 2.b; 3.a; 4.d;5.c; 6.a;7.d; 8.d;9.c;10.a;11.c;12.b
II tự luận
câu 1
a, 3/5+-2/5=1/5
b, (4/5+1/2)(3/13-8/13)=13/10*(-5/13)=-1/2
c, -5/7*2/11+(-5/7)*9/11+1=-5/7(2/11+9/11)+1=-5/7*1+1=-5/7+7/7=2/7
câu 2
a, x-(-5/120=-7/12
x=-7/12+(-5/12)
x= -1
vậy ...
b, x/20=7/10+(-13/20)
x/20=1/20
x=1
vậy ...
câu 3 tự vẽ hình
ta có xOy+tOy=tOx
thay số: 35+toy=70
tOy=35
-Oy là tia pg của xOt
- ÁP DỤNG CÔNG THỨC VÀO VẾ B: a2-b2=(a+b)(a-b)
a) A=1998.1998=19982 ; B=1996.2000=(1998-2)(1998+2)=19982-4
- Vậy A>B, lớn hơn 4 đơn vị.
b) A=2000.2000=20002 ; B=1990.2010=(2000-10)(2000+10)=20002-102=20002-100
- Vậy A>B, lớn hơn 100 đơn vị.
c) A=25.33-10=(29-4)(29+4)-10=292-42-10=292-26.
B=31.26+10=31.26+26-16=32.26-16=(29+3)(29-3)-16=292-92-16=292-25
- Vậy B>A, lớn hơn 1 đơn vị.
d) A=32.53-31=31.53+31-31=31.53
B=53.31+32
Vậy A>B, lớn hơn 32 đơn vị.
a. x : 13/16 = 5/-8
x : 13/16 = -5/8
x = -5/8 . 13/16
x = -65/128
b.
x . \(\dfrac{-14}{28}\) = \(\dfrac{6}{-9}\) - \(\dfrac{2}{15}\)
x . \(\dfrac{-14}{28}\) = \(\dfrac{-9}{6}\) - \(\dfrac{2}{15}\)
x . \(\dfrac{-14}{28}\) = \(\dfrac{-49}{30}\)
x = \(\dfrac{-49}{30}\) : \(\dfrac{-14}{28}\)
x = \(\dfrac{-49}{30}\) . \(\dfrac{-28}{14}\)
x = \(\dfrac{-49}{15}\)
Bài 4:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{4+3}=\dfrac{14}{7}=2\)
Do đó: x=8; y=6
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{2x+3y}{2\cdot8+3\cdot12}=\dfrac{13}{52}=\dfrac{1}{4}\)
Do đó: x=2; y=3
a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{5}.\Rightarrow x=2.\)
b) \(\dfrac{3}{x-5}=\dfrac{-4}{x+2.}.\left(x\ne5;x\ne-2\right).\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x-5}+\dfrac{4}{x+2}=0.\Leftrightarrow\dfrac{3x+6+4x-20}{\left(x-5\right)\left(x+2\right)}=0.\)
\(\Rightarrow7x-14=0.\Leftrightarrow x=2\left(TM\right).\)
c) \(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-8}{x}.\left(x\ne0\right).\Leftrightarrow\dfrac{-x}{2}+\dfrac{8}{x}=0.\Leftrightarrow\dfrac{-x^2+16}{2x}=0.\Rightarrow-x^2+16=0.\Leftrightarrow x^2=16.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=4^2.\\x^2=\left(-4\right)^2.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4.\\x=-4.\end{matrix}\right.\)\(\left(TM\right).\)
d) \(\dfrac{x+2}{5}=\dfrac{45}{x+2}.\left(x\ne-2\right).\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{5}-\dfrac{45}{x+2}=0.\Leftrightarrow\dfrac{x^2+4x+4-225}{5x+10}=0.\Rightarrow x^2+4x-221=0.\)
\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x+17\right)=0.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-13=0.\\x+17=0.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13.\\x=-17.\end{matrix}\right.\) \(\left(TM\right).\)
Câu 13:
a: Trên đoạn thẳng CD, ta có: CM<CD
nên điểm M nằm giữa hai điểm C và D
b: Ta có: điểm M nằm giữa hai điểm C và D
nên CM+MD=CD
hay MD=8-4=4cm
Ta có: điểm M nằm giữa hai điểm C và D
mà MC=MD
nên M là trung điểm của CD
Câu 11:
Vì a chia cho 2;3;4;5 đều dư 1 nên \(a-1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)
\(\Leftrightarrow a-1\in\left\{0;60;120;180;...\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;61;121;181;...\right\}\)
mà \(100\le a\le180\)
nên a=121