">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Câu 3:

N2+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2NO

4NO+3O2+2H2O\(\rightarrow\)4HNO3

NO3- : làm tăng lượng phân đạm cho cây!

7 tháng 10 2016

sao nhiều đề thế

 

7 tháng 10 2016

một đề đó bạn. nhưng sợ không nhìn rõ nên tui chụp làm 3

7 tháng 9 2017

1. a) Tên gọi của axit:

HNO3: axit nitric

HCl: axit clohidric

H2CO3: axit cacbonic

H2S: axit sunfuhidric

H2SO4: axit sunfuric

H2SO3: axit sunfurơ

Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4...

Axit yếu: H2S, H2CO3...

8 tháng 9 2017

Bài 3. Tính chất hóa học của axitCảm ơn bạn !!!

30 tháng 10 2016

Nhìu tấm bị lặp ...

30 tháng 10 2016

đề cương ôn thi hs giỏi hóa ah pn?

17 tháng 11 2016

A là CuSO4

PTHH : CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2

Cu(OH)2 ---to→ CuO + H2O

H2 + CuO ---to→ Cu + H2O

Cu +2 H2SO4 ---to→ CuSO4 + SO2 + 2H2O

9 tháng 5 2017

Mờ quá bạn ơi!!!

9 tháng 5 2017

x2 + xy -2013x - 2014y -2015 =0

help me

3 tháng 6 2017

2) Ta có PTHH:CuO+H2->Cu+H2O

...........................20..............16...........(g)

............................x......x........x...............(mol)

Theo PTHH:mCu=16g<m(cr)=16,8g

=>Sau pư,chất rắn gồm:Cu và CuO.=>CuO dư.

Gọi x là số mol CuO phản ứng

Theo PTHH:\(\begin{cases} mCuO(pư)=80x=>mCuO(dư)=20-80x(g)\\ mCu=64x(g) \end{cases}\)

Ta có:m(cr)=mCuO(dư)+mCu=20-80x+64x=16,8=>x=0,2mol

Theo PTHH:nH2=x=0,2mol

=>VH2(đktc)=0,2.22,4=4,48l

3 tháng 6 2017

Cho mình bỏ sung câu 2:

a)Hiện tượng:Chất rắn màu đen(CuO) chuyển dần thành màu đỏ(đỏ gạch)(Cu) và có những giọt nước đọng lại trên ống thủy tinh.

29 tháng 3 2017

Câu 1:

Khi đẫn hỗn hợp gồm C2H4 và CH4 qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì C2H4 bị giữ lại trong bình

=> m bình tăng = mC2H4 = 1,4(g)

\(nC_2H_4=\dfrac{1,4}{28}=0,05(mol)\)

\(=> VC_2H_4(đktc)=0,05.22,4=1,12(l)\)

Phần trăm thể tích của mỗi hidrocacbon trong hon hợp ban đầu là:

\(=>\%VC_2H_4=\dfrac{1,12.100}{2,8}=40\%\)

\(=>\%VCH_4=100\%-40\%=60\%\)

29 tháng 3 2017

Câu 2:

\(a) \) \(PTHH:\)

\(2C_2H_6+7O_2-t^o-> 4CO_2+6H_2O\) \((1)\)

\(C_3H_8+5O_2-t^o-> 3CO_2+4H_2O\) \((2)\)

\(2C_4H_{10}+13O_2-t^o->8CO_2+10H_2O\) \((3)\)

\(b)\) (thiếu số liệu)