K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2016

Mình nghĩ đề là sau 30p thì k/c giữa 2 xe giảm 25 km chứ. Nếu như vậy thì có thể làm thế này:

Vì khi đi ngược chiều nhau thì sau 30p khoảng cách giữa chúng giảm đi 25 km

=> v1+v2=25/(1/2)=50km

=>v2=15km

Thời gian để khoảng cách của 2 xe giảm 5km là

t=S/v1-v2=5/(35-15)=1/4h=15p

 

28 tháng 9 2016

thanks

24 tháng 3 2022

Tóm tắt:

\(m=200kg;h=10m;l=12m\)

\(F=1900N;v=2\)m/s\(;F_{ms}=???\)

Giải chi tiết:

Công nâng vật:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot10=20000J\)

Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(A_{tp}=F\cdot l=1900\cdot12=22800J\)

Công thắng lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=22800-20000=2800J\)

Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{2800}{12}=233,33N\)

24 tháng 3 2022

đề có cho gì nữa không em

13 tháng 5 2021

1.

Công của ng kéo:

A = F.s  = 160.14 = 2240J

Công suất của ng kéo:

P = A/t = 2240/40 = 56W

2.

Công của ng đó:

A = F.s = 180.8 = 1440J

Công suất của ng đó:

P = A/t = 1440/20 = 72W

 

13 tháng 5 2021

bài 1:

công suất là:

P=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{160.14}{40}\)= 56W

bài 2:

công ng đó thực hiện là:

A= P.h = 180 . 8 = 1440J

công suất là:

P= \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{20}\)= 72W

10p = 600s

Trọng lượng 20 viên gạch là

\(=20\times20=400N\) 

Công thực hiện

\(A=P.h=400.4=1600J\) 

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{600}=\dfrac{8}{3}W\)

11 tháng 4 2022

-Trọng lượng của 20 viên gạch là:

           \(P=20.20=400\left(N\right)\)

-Công mà anh An thực hiện được là:

          \(A=P.h=400.4=1600\left(J\right)\)

-Đổi 10 phút= 600 s.

-Công suất làm việc của anh An là:

         \(P\left(điệu\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1600}{600}\approx2,67\left(W\right)\)

18 tháng 7 2021

Bài 1 : Công suất mà máy đã đạt được :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{Fs}{t}=\dfrac{10.10.70}{35}=200\left(W\right)\)

18 tháng 7 2021

Cảm ơn b nha

Bài 7)

Công

\(A=P.h=10m.h=10.2.5=100J\) 

0,2p = 12s

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100}{12}=8,3W\) 

Bài 8)

9km/h = 2,5m/s

Công suất gây ra

\(P=F.v=200.2,5=500J\)

17 tháng 4 2022

TỰ LUẬN 

CÂU 1: 

Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa.

Đó là động năng.

CÂU 2:

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong khi  lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

CÂU 3:

Về mùa đông chim hay đứng xù lông vì mùa đông thời tiết lạnh, khi chim xù lông thì giữa các lớp lông là không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể của chim ít bị truyền ra bên ngoài. Điều này giúp chim được giữ ấm hơn.

CÂU 4

Do đồng dẫn nhiệt tốt hơn nên ta thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ.

Khi ta sờ vào thanh đồng và thanh gỗ thì ta đã truyền nhiệt cho chúng nhưng thanh đồng dẫn nhiệt tốt hơn nên lấy nhiệt nhanh hơn làm cho nhiệt độ của tay ta ở chỗ chạm vào thanh đồng sẽ giảm nhanh hơn khi chạm vào thanh gỗ nên ta thấy lạnh hơn.

=> Không phải do nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ mà do khả năng dẫn nhiệt.


câu 5:

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

câu 6: 

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

câu 7: 

công của người đó sinh ra là:

A=F.s= 20.5=100J

đổi 0.2 phút=12 giây 

công suất của người đó

P= A/t= 100: 12 = 25/3 J/s 

vậy công của người đó : 100J

      công suất của người đó : 25/3 J/s 

câu 8

đổi 9km/h = \(\dfrac{9000m}{3600s}\)=2,5m/s

công của con ngựa : 

A=F.s= 200. 2.5 =500 N

công suất của con ngựa cần dùng:

P=A/t =500: 1=500 J/s 

vậy công suất của con ngựa 500 J/s

 

 

 

 



 

 


 

1 tháng 10 2021

Tóm tắt:

Quãng đường: 1400 km

          Vận tốc: 800 km/h

       Thời gian: ? giờ

Thời gian máy bay đi từ HN đến TP HCM:

\(\dfrac{1400}{800}=1,75\) ( giờ )   = 105 phút

1 tháng 10 2021

Tóm tắt:

s = 1400 km

v = 800km/h

t = ?

Bài làm:

Thời gian máy bay phải bay là:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1400}{800}=1,75\left(h\right)\)

Đáp số: 1,75 giờ

26 tháng 12 2021

Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet nên số chỉ của lực kế giảm 3,6 N

=> FA = 3,6 N

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{3,6}{10000}=0,00036\) ( m3 )

Đ/s

26 tháng 12 2021

TÓM TẮT:

\(F = 4,8 N\)

\(F' = 3,6N\)

\(F_A=?\)

\(V=?\)

- Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là:

\(F_A = F- F'=4,8-3,6=1,2 (N)\)

-  Thể tích của vật là:

\(F_A=d_n.V=> 1,2.10000.V=> V=1,2.10^{-4}(m^3)\)