K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

x<7 nha

27 tháng 9 2021

nghĩa là j vậy

19 tháng 3 2022

lỗi

19 tháng 3 2022

lỗi

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔEBC và ΔDCB có 

EB=DC

BC chung

CE=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\)

hay ΔGBC cân tại G

21 tháng 1 2022

5.
a) Dấu hiệu: điểm thi HKI môn Toán của học sinh lớp 7C
Có 10 giá trị của dấu hiệu
b) Giá trị(x) Tần số(n) 4 5,5 6 6,5 7 7,5 8 9 9,5 10 3 2 6 4 3 5 3 2 3 1 N=32

c)Số điểm thấp nhất: 4
Số điểm cao nhất: 10
Số điểm có nhiều nhất: 6
(bài 6 tương tự ạ)

21 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn

7 tháng 6 2021

\(\frac{16}{81}=\left(\frac{4}{9}\right)^2=\left(-\frac{4}{9}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^2=\left(-\frac{2}{3}\right)^2\)

7 tháng 6 2021

lộn rồi

\(\frac{16}{81}=\left(\frac{4}{9}\right)^2=\left(-\frac{4}{9}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^4=\left(-\frac{2}{3}\right)^4\)

;-;

19 tháng 8 2021

đề bài là j

19 tháng 8 2021

nghiệm của đa thức 1 biến ,ko thấy à

20 tháng 1 2022

Để T là số nguyên thì 2m-1 ⋮ m-1

=>2(m-1)+1 ⋮ m-1

*Vì 2(m-1) ⋮ m-1 nên:

1 ⋮ m-1

=>m-1∈Ư(1)

=>m-1∈{1;-1}

=>m∈{2;0} (thỏa mãn)

20 tháng 1 2022

\(\left(2m-1\right)-2\left(m-1\right)⋮\left(m-1\right)\\ 1⋮m-1\\ m-1\in\left\{1;-1\right\}\\ m=0;m=2\)

Bài 7:

\(A\le-5.9\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1,34

4 tháng 11 2021

ủa mình nhớ là mình chữa câu 7 rồi mà

2 tháng 10 2021

?

 

 

29 tháng 10 2023

Lần sau chụp hình rõ hơn nhé em. Hình mờ khó nhìn hình chính xác lắm

Bài 3:

a) Do c ⊥ a

a // b

⇒ c ⊥ b

b) Ta có:

∠A₃ = ∠A₁ = 115⁰ (đối đỉnh)

Do a // b

⇒ ∠B₃ = ∠A₁ = 115⁰ (so le trong)

⇒ ∠B₁ = ∠B₃ = 115⁰ (đối đỉnh)

29 tháng 10 2023

4:

a: Ot là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

=>\(\widehat{tOB}=\widehat{tOA}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

\(\widehat{tOB}=\widehat{yBO}\left(=60^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên Ot//By

b: \(\widehat{tOA}+\widehat{xAO}=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên Ot//Ax

Ax//Ot

Ot//By

Do đó: Ax//By

3:

a: a//b

c\(\perp\)a

Do đó: c\(\perp\)b

b: a//b

=>\(\widehat{A_1}+\widehat{B_2}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{B_2}+115^0=180^0\)

=>\(\widehat{B_2}=65^0\)

a//b

=>\(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{A_1}=115^0\)

nên \(\widehat{B_3}=115^0\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{A_1}=115^0\)

nên \(\widehat{A_3}=115^0\)

loading...