Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 a)khí metan +oxi ----------->khí cacbonic +hơi nước
b)Chất tham gia: Khí metan , oxi
Chất sản phẩm : khí cacbonic , hơi nước
Thí nghiệm | dấu hiệu........ | Phản ứng hoá học..... |
1 | Bông trắng biến thành đen có hơi nc tạo thành, toả nhiệt phát sáng, mùi khét | Do có nhiệt độ |
2 | Toả nhiệt phát sáng có khí thoát ra hơi nc tạo thành | Do có nhiệt độ |
3 | Mảnh kẽm tan dần sủi bọt khí | Do các chất tiếp xúc vs nhau(axit và kẽm) |
4 | Có kết tủa trắng | Do các chất tiếp xúc vs nhau( bari clorua và natri sunfat |
5 | có kết tủa tạo thành có khí thoát ra | Do các chất tiếp xúc vs nhau |
câu 1: ở bên trái có những chất là CH4 + 2O2
câu 2: ở bên phải có những chất là CO2 + 2H2O
câu 3: tất cả nguyên tử đều bằng nhau
Gọi n KMnO4 = n KClO3 = x (mol)
PTHH
+) 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol x x/2
+) 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
Mol x x/3
Vì x/2 > x/3
Nên thể tích Oxi khi nhiệt phân KMnO4 lớn hơn ^^^^
Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl- = 2 lần số mol O).
Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:
mO = 44,6 – 28,6 = 16 g
nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)
\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol
Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể
\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-
= 28,6 + 71 = 99,6 g
ĐA= 99,6g
a;
Chất tham gia:NH3;CO2
b;
Sản phẩm:CO(NH2)2;H2O
c;
Điều kiện tối ưu là áp suất 200atm;nhiệt độ 200oC;chất xúc tác
a) -Chất tham gia phản ứng là : Amoniac và cacbon đioxit .
b) Sản phẩm tạo thành là : ure và nước.
c) Điều kiện tối ưu cho phản ứng hoá học là : p= 200atm
to=200oCC
Chất xúc tác