Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có
\(\left|x-1,7\right|=2,3\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,7=2.3\\x-1.7=-2,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)
Vậy....
b, Ta có :
\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{3}=0\\ \Rightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{12}\\x=-\dfrac{13}{12}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
a)
f(x) + h(x) = g(x)
\( \Rightarrow x^4 - 3x^2 + x-1 \) + h(x) = \(x^4 - x^3 + x^2 +5\)
\(\Rightarrow \) h(x) = \(( x^4 - x^3 + x^2 + 5 ) - ( x^4 - 3x^2 + x-1 )\)
\(\Rightarrow \) h(x) = \(x^4 - x^3 + x^2 + 5 - x^4 + 3x^2 - x +1\)
\(\Rightarrow\) h(x) = \(( x^4-x^4 ) + ( -x^3 ) + ( x^2 + 3x^2 ) + ( 5+1)\)
\(\Rightarrow\) h(x) = \(4x^2 - x^3 +6\)
Vậy h(x) = \(4x^2 - x^3 +6\)
b) f(x) - h(x) = g(x)
\(\Rightarrow \) \(x^4 - 3x^2 +x-1\) - h(x) = \(x^4 - x^3 + x^2-1\)
\(\Rightarrow\) h(x) = \((x^4 - 3x^2 +x-1)\) - \((x^4 - x^3 + x^2 +5 )\)
\(\Rightarrow\) h(x) = \(x^4 - 3x^2 + x-1 - x^4 + x^3 - x^2 - 5\)
\(\Rightarrow\) h(x) = \(( x^4-x^4 ) + x^3 + ( -3x^2 - x^2 ) + ( -1-5 )\)
\(\Rightarrow\) h(x) = \(x^3 - 4x^2 -6\)
Vậy h(x) = \(x^3 - 4x^2 -6\)
Theo em trong trường hợp trên nên làm theo cách của Liên vì nó làm hợp lý và lời giải cho ra các kết quả đẹp hơn, tránh gây nhầm lẫn hơn.
Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số hạng cùng dấu lại rồi thu gọn sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu. Bạn Liên nhóm cặp các số hạng một cách hợp lý thu gọn rồi tính tổng hai số hạng trái dấu.
GTNN (A)=3178+2017 khi x=0 ko co GTLN
GTLN(b)=2017 khi x=-3 va y=5 khong co GTNN
GTNN(c)=2018 khi x=-1 va y=5 khong co GTLN
neu can giai thich thi h
ko thi thoi
em cũng muốn làm phước giúp chị lắm chứ nhưng em mới ở lớp 6 thui
Bài 3:
b: Thay x=-1 vào y=-2x, ta được:
y=-2x(-1)=2
Vậy: B(-1;2) thuộc đồ thị
Bài 2:
b: Thay x=0,5 vào y=-3x, ta được:
y=-3x0,5=-1,5
Vậy: C(0,5;-1,5) thuộc đồ thị
Áp dụng định lí Pytago, Ta có:
x2=122+52=144+25=169
=> 132=x2 => x=13.
Hình b) ta có:
x2= 12 + 22 = 1+4=5
x= √5
Hình c)
Theo định lí pytago:
292=212+x2
nên x2=292-212
= 841-441=400=202
=>x=20
Hình d)
x2=( √7)2+32=7+9=16=42
x=4.
Hùng; tính gộp các số âm rồi mới tính với số dương
Liên: tính gộp theo từng cặp để ra được số chẵn
Nên tính theo cách của Liên
a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số thập phân cùng dấu lại rồi thu gọn, sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu
Bạn Liên nhóm các cặp số hạng một cách hợp lý, thu gọn, sau đó tính tổng hai số hạng trái dấu
b) Theo em, trong trường hợp này nên làm theo cách của bạn Liên, vì nó dễ làm, hợp lý, và lời giải đẹp hơn
Ngu
bn j ơi bn gõ đề bài nha! Chứ bn đừng vt nha!