">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

sao nhiều đề thế

 

7 tháng 10 2016

một đề đó bạn. nhưng sợ không nhìn rõ nên tui chụp làm 3

6 tháng 11 2017

Câu 3:

N2+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2NO

4NO+3O2+2H2O\(\rightarrow\)4HNO3

NO3- : làm tăng lượng phân đạm cho cây!

30 tháng 10 2016

Nhìu tấm bị lặp ...

30 tháng 10 2016

đề cương ôn thi hs giỏi hóa ah pn?

7 tháng 9 2017

1. a) Tên gọi của axit:

HNO3: axit nitric

HCl: axit clohidric

H2CO3: axit cacbonic

H2S: axit sunfuhidric

H2SO4: axit sunfuric

H2SO3: axit sunfurơ

Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4...

Axit yếu: H2S, H2CO3...

8 tháng 9 2017

Bài 3. Tính chất hóa học của axitCảm ơn bạn !!!

17 tháng 11 2016

A là CuSO4

PTHH : CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2

Cu(OH)2 ---to→ CuO + H2O

H2 + CuO ---to→ Cu + H2O

Cu +2 H2SO4 ---to→ CuSO4 + SO2 + 2H2O

9 tháng 5 2017

Mờ quá bạn ơi!!!

9 tháng 5 2017

x2 + xy -2013x - 2014y -2015 =0

help me

3 tháng 6 2017

2) Ta có PTHH:CuO+H2->Cu+H2O

...........................20..............16...........(g)

............................x......x........x...............(mol)

Theo PTHH:mCu=16g<m(cr)=16,8g

=>Sau pư,chất rắn gồm:Cu và CuO.=>CuO dư.

Gọi x là số mol CuO phản ứng

Theo PTHH:\(\begin{cases} mCuO(pư)=80x=>mCuO(dư)=20-80x(g)\\ mCu=64x(g) \end{cases}\)

Ta có:m(cr)=mCuO(dư)+mCu=20-80x+64x=16,8=>x=0,2mol

Theo PTHH:nH2=x=0,2mol

=>VH2(đktc)=0,2.22,4=4,48l

3 tháng 6 2017

Cho mình bỏ sung câu 2:

a)Hiện tượng:Chất rắn màu đen(CuO) chuyển dần thành màu đỏ(đỏ gạch)(Cu) và có những giọt nước đọng lại trên ống thủy tinh.

29 tháng 3 2017

Câu 1:

Khi đẫn hỗn hợp gồm C2H4 và CH4 qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì C2H4 bị giữ lại trong bình

=> m bình tăng = mC2H4 = 1,4(g)

\(nC_2H_4=\dfrac{1,4}{28}=0,05(mol)\)

\(=> VC_2H_4(đktc)=0,05.22,4=1,12(l)\)

Phần trăm thể tích của mỗi hidrocacbon trong hon hợp ban đầu là:

\(=>\%VC_2H_4=\dfrac{1,12.100}{2,8}=40\%\)

\(=>\%VCH_4=100\%-40\%=60\%\)

29 tháng 3 2017

Câu 2:

\(a) \) \(PTHH:\)

\(2C_2H_6+7O_2-t^o-> 4CO_2+6H_2O\) \((1)\)

\(C_3H_8+5O_2-t^o-> 3CO_2+4H_2O\) \((2)\)

\(2C_4H_{10}+13O_2-t^o->8CO_2+10H_2O\) \((3)\)

\(b)\) (thiếu số liệu)