Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5)Áp dụng BĐT bunhia ta có:
`P^2<=(1+1+1)(x+y+y+z+z+x)`
`<=>P^2<=3.2(x+y+z)=6`
Mà `P>=0`
`=>P<=sqrt6`
Dấu "=" `<=>x=y=z=1/3`
1c của bạn đấy @@
`1c)P=A.B`
`=(sqrtx-1)/(sqrtx+3)*(sqrtx+3)/(sqrtx-3)`
`=(sqrtx-1)/(sqrtx-3)`
`|P|+P=0`
`<=>|P|=-P`
`<=>P<=0`
`<=>(sqrtx-1)/(sqrtx-3)<=0`
Vì `sqrtx-1>sqrtx-3`
`=>` $\begin{cases}\sqrt{x}-1 \ge 0\\\sqrt{x}-3 <0\end{cases}$
`<=>` $\begin{cases}\sqrt{x} \ge 1\\\sqrt{x}<3\end{cases}$
`<=>` $\begin{cases}x \ge 1\\x<9\end{cases}$
`<=>1<=x<9`
Vậy `1<=x<9` thì....
3: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
góc BAH chung
Do đó: ΔAHB đồng dạng với ΔAKC
=>AH/AK=AB/AC
=>AH*AC=AK*AB
Xét ΔAEC vuông tại E có EH là đường cao
nên AH*AC=AE^2
Xét ΔAFB vuông tại F có FK là đường cao
nên AK*AB=AF^2
=>AE=AF
Lời giải:
Hình 1:
$\tan K=\frac{x}{12}\Rightarrow x=12.\tan K=12.\tan 42^0=10,80$
$\cos K=\frac{12}{y}\Rightarrow y=\frac{12}{\cos K}=\frac{12}{\cos 42^0}=16,15$
Hình 2:
$\cos G=\frac{x}{16}\Rightarrow x=16\cos G=16\cos 35^0=13,11$
$\sin G=\frac{y}{16}\Rightarrow y=16\sin G=16\sin 35^0=9,18$
Hình 3:
$\tan F=\frac{16}{x}$
$\Rightarrow x=\frac{16}{\tan F}=\frac{16}{\tan 55^0}=11,20$
$\sin F=\frac{16}{y}\Rightarrow y=\frac{16}{\sin F}=\frac{16}{\sin 55^0}=19,53$
1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)
Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)
2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)