K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2021

5)Áp dụng BĐT bunhia ta có:

`P^2<=(1+1+1)(x+y+y+z+z+x)`

`<=>P^2<=3.2(x+y+z)=6`

Mà `P>=0`

`=>P<=sqrt6`

Dấu "=" `<=>x=y=z=1/3`

5 tháng 6 2021

1c của bạn đấy @@

`1c)P=A.B`

`=(sqrtx-1)/(sqrtx+3)*(sqrtx+3)/(sqrtx-3)`

`=(sqrtx-1)/(sqrtx-3)`

`|P|+P=0`

`<=>|P|=-P`

`<=>P<=0`

`<=>(sqrtx-1)/(sqrtx-3)<=0`

Vì `sqrtx-1>sqrtx-3`

`=>` $\begin{cases}\sqrt{x}-1 \ge 0\\\sqrt{x}-3 <0\end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}\sqrt{x} \ge 1\\\sqrt{x}<3\end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}x \ge 1\\x<9\end{cases}$

`<=>1<=x<9`

Vậy `1<=x<9` thì....

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

14 tháng 5 2022

 1: D

 2: C

 3: C

 4: D

 5: A

NV
23 tháng 2 2021

Kẻ đường kính AF, gọi G là trung điểm CF \(\Rightarrow\) G cố định. Nối GH cắt AN kéo dài tại J

ANCF nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ANC}+\widehat{AFC}=180^0\)

G và H là trung điểm các dây CF, CN \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OH\perp CN\\OG\perp CF\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow OHCG\) nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OHG}=\widehat{OCG}\) (cùng chắn OG)

Mà \(\widehat{OCG}=\widehat{AFC}\) (2 góc đáy tam giác OCF cân) 

\(\Rightarrow\widehat{OHG}=\widehat{AFC}\Rightarrow\widehat{OHG}+\widehat{ANC}=180^0\)

Lại có \(\widehat{GHC}=\widehat{NHJ}\) (đối đỉnh), \(\widehat{OHG}+\widehat{GHC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{OHG}=90^0-\widehat{GHC}=90^0-\widehat{NHJ}\)

\(\Rightarrow\widehat{ANC}+90^0-\widehat{NHJ}=180^0\Rightarrow\widehat{ANC}-\widehat{NHJ}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{NJH}+\widehat{NHJ}-\widehat{NHJ}=90^0\Leftrightarrow\widehat{NJH}=90^0\)

Hay \(GH\perp AN\)

Mà \(IH\perp AN\Rightarrow I\) trùng J hay G;H;I thẳng hàng

\(\Rightarrow\) IH luôn đi qua G cố định

Do I \(AI\perp IG\Rightarrow I\) luôn thuộc đường tròn đường kính AG cố định

NV
23 tháng 2 2021

Hình vẽ:

undefined

NV
28 tháng 2 2021

Theo tính chất 2 tiếp tuyến: \(\left\{{}\begin{matrix}AC=CM\\BD=DM\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{CM}{DM}=\dfrac{AC}{BD}\)

Mặt khác do AC//BD (cùng vuông góc AB)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{BD}=\dfrac{CN}{BN}\) (Talet) \(\Rightarrow\dfrac{CM}{DM}=\dfrac{CN}{BN}\Rightarrow MN||BD\)

Cũng theo Talet: \(\dfrac{CN}{BN}=\dfrac{AN}{DN}\Rightarrow\dfrac{BC}{BN}=\dfrac{AD}{DN}\Rightarrow\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{ND}{AD}\) (1)

 \(\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{ND}{AD}\) ; \(\dfrac{NH}{AC}=\dfrac{BN}{BC}\) (2)

(1); (2) \(\Rightarrow\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{NH}{AC}\Rightarrow MN=NH\)

undefined

16 tháng 7 2021
ext-9bosssssssssssssssss
16 tháng 1 2022

1 bài 1 thôi bạn

Câu 3: 

a: \(\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-4\cdot2\cdot2=0\)

\(\Leftrightarrow m^2=16\)

hay \(m\in\left\{4;-4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow4-4\cdot3\cdot\left(m-1\right)=0\)

=>4-12(m-1)=0

=>4-12m+12=0

=>-12m=-16

hay m=4/3

13 tháng 7 2021

Bạn để ý \(\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)=2x+7\sqrt{x}-4\)

Bạn chỉ cần quy đồng lên rồi tính thôi.

9) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2+x-9-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)