Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: Xét ΔADC có
\(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AP}{PC}\)
Do đó: MP//DC
Xét ΔCAB có
\(\dfrac{CQ}{QB}=\dfrac{CP}{PA}\)
Do đó: PQ//AB
hay PQ//CD
Xét ΔBCD có
\(\dfrac{BQ}{QC}=\dfrac{BN}{ND}\)
Do đó: NQ//DC
Ta có: PQ//CD
NQ//DC
mà PQ và NQ có điểm chung là Q
nên Q,P,N thẳng hàng(1)
Ta có: PQ//CD
PM//CD
mà PQ và PM có điểm chung là P
nên M,P,Q thẳng hàng(2)
Từ (1) và (2) suy ra M,N,P,Q thẳng hàng
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15cm\)
Vì AD là phân giác \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\Rightarrow\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD}{AB}\)
Theo tc dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{15}{12+9}=\dfrac{15}{21}=\dfrac{5}{7}\Rightarrow BD=\dfrac{45}{7};CD=\dfrac{60}{7}cm\)
Xét tam giác ABC vuông tại A có DE vuông AC
=> DE // AB
Theo hệ quả Ta lét \(\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{DE}{AB}\Rightarrow DE=\dfrac{DC.AB}{BC}=\dfrac{36}{7}cm\)
Bài 7: Chứng minh theo quy nạp:
-Khi n=3 thì mệnh đề trở thành:
\(4.5.6=120⋮2^3\)
-Giả sử mệnh đề đúng với n=k tức là:
\(\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)...\left(2k\right)⋮2^k\).
-Ta chứng minh mệnh đề cũng đúng với n=k+1 tức là:
\(\left(k+2\right)\left(k+3\right)\left(k+4\right)...\left(2k\right)\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)⋮2^{k+1}\).
-Thật vậy, ta có:
\(\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)...\left(2k\right)⋮2^k\)
\(\Rightarrow2.\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)...\left(2k\right)⋮2^{k+1}\)
\(\Rightarrow2.\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)...\left(2k\right)\left(2k+1\right)⋮2^{k+1}\).
\(\Rightarrow\left(k+2\right)\left(k+3\right)...\left(2k\right)\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)⋮2^{k+1}\).
-Vậy mệnh đề cũng đúng với n=k+1. Theo nguyên lý Quy nạp toán học, mệnh đề đúng với mọi n nguyên dương lớn hơn 0.
\(33,x^2-6x+8=x^2-2x-4x+8=\left(x-2\right)\left(x-4\right)\\ 34,x^2-7x+10=x^2-2x-5x+10=\left(x-2\right)\left(x-5\right)\)
1.Trả lời câu hỏi
C4:FA=d.V.Trong đó:
- FA là độ lớn lựa đẩy Ác-si-mét(N)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
- V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
C5:a)Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
b) Trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật
2.Kết quả đo lực đẩy Ác-si-mét:
lần 1 0,85N 0,15N
lần 2 0,85N 0,15N
lần 3 " "
Kết quả trung bình:
Fa = (0,15+0,15+0,15):3=0,15N
3.Kết quả đo trọng lượng ...
lần 1 2,5N 0,5N
lần 2 2,6N 0,7N
lần 3 2,3N 0,3N
P=(PN1+PN2+PN3):3=(0,5+0,7+0,3):3=1,5:...
4.Nhận xét:Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
I: Trắc nghiệm
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: D
Câu 4: A
II: Tự luận
Câu 5:
a: ĐKXĐ: x<>-1/2
\(\dfrac{5-3x}{2x+1}-\dfrac{-2+5x}{2x+1}\)
\(=\dfrac{5-3x+2-5x}{2x+1}\)
\(=\dfrac{-8x+7}{2x+1}\)
b: ĐKXĐ: x<>-1
\(\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{2+3x^2}{x^3+1}\)
\(=\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{3x^2+2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(x^2-x+1\right)-3x^2-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
\(=\dfrac{-3x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)