Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a) \(A=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x^3+2\)
\(A=x^3+2^3-x^3+2\)
\(A=8+2\)
\(A=10\)
b) \(B=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
\(B=x^3-1^3-\left(x^3+1^3\right)\)
\(B=x^3-1-x^3+1\)
\(B=-2\)
c) \(C=\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)+\left(y-3x\right)\left(y^2+3xy+9x^2\right)\)
\(C=\left(2x\right)^3-y^3+y^3-\left(3x\right)^3\)
\(C=8x^3-27x^3\)
\(C=-19x^3\)
d) \(P=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)+\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
\(P=\left(2x\right)^3-1^3+x^3+1^3\)
\(P=8x^3-1+x^3+1\)
\(P=9x^3\)
Lời giải:
$n$ giác có nghĩa là n cạnh. Hình lăng trụ có đáy là đa giác n cạnh. Ở đây, n có hàm ý đại diện cho 1 số như 3 (tam giác), 4 (tứ giác),.....
Bạn vẽ thử 1 hình lăng trụ đứng có n cạnh ra (cho n=3) chả hạn. Khi đó, tương ứng với n cạnh của đáy ta sẽ có n mặt bên. Thêm vào đó có 2 mặt đáy, nên tổng cộng có n+2 mặt.
Công thức ở chỗ khoanh màu cam chỉ là công thức người ta xây dựng nên để áp dụng cho nhanh. Như kiểu công thức diện tích, công thức chu vi thôi.
Trong TH làm bài, bạn chỉ cần vẽ thử 1 lăng trụ đứng (có đáy là tam giác chả hạn) rồi đếm. Đếm TH riêng thì cũng sẽ suy ra TH chung thôi.
40: Ta có: \(A=27x^3+8y^3-3x-2y\)
\(=\left(3x+2y\right)\left(9x^2-6xy+4y^2\right)-\left(3x+2y\right)\)
\(=\left(3x+2y\right)\left(9x^2-6xy+4y^2-1\right)\)
Thiết nghĩ bạn nên viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. Nhìn đề như thế này rất đau mắt.
Bài 1:
a) (2x+5)(x-6)=2x2+5x-12x-30=2x2-7x-30
b) (2x-1)(x2-4x+3)=2x3-8x2+6x-x2+4x-3=2x3-9x2+10x-3
c) x2-2x-(x-7)(x+2)=x2-2x-x2+7x-2x+14=3x+14
d) 3x-(x+2)(x+4)=3x-x2-2x-4x-8=-x2-3x-8
Bài 2:
a) 2(x+1)=x-1
⇒2x+2=x-1
⇒2x+2-x+1=0
⇒x+3=0
⇒x=-3
b) x(x+2)-x2=1
⇒x2+2x-x2=1
⇒2x=1
⇒x=0,5
c) 3x(x-2)=(3x-1)(x-1)-5
⇒3x2-6x=3x2-x-3x+1-5
⇒3x2-6x-3x2+x+3x-1+5=0
⇒-2x+4=0
⇒-2x=-4
⇒x=2
d) 6(x-1)(x-2)-6x(x+3)=2x
⇒6(x2-x-2x+2)-6x2-18x-2x=0
⇒6x2-6x-12x+12-6x2-18x-2x=0
⇒-38x+12=0
⇒-38x=-12
⇒x=\(\dfrac{6}{19}\)
a)
<=> \(3x-12x^2+12x^2-6x=9\)
<=> \(-3x=9\)
<=> \(x=-3\)
b)
<=> \(6x-24x^2-12x+24x^2=6\)
<=> \(-6x=6\)
<=> \(x=-1\)
c)
<=> \(6x-4-3x+6=1\)
<=> \(3x+2=1\)
<=> \(x=-\frac{1}{3}\)
d)
<=> \(9-6x^2+6x^2-3x=9\)
<=> \(-3x=0\)
<=> \(x=0\)
e) KO HIỂU ĐỀ
f)
<=> \(4x^2-8x+3-\left(4x^2+9x+2\right)=8\)
<=> \(-17x+1=8\)
<=> \(x=-\frac{7}{17}\)
g)
<=> \(-6x^2+x+1+6x^2-3x=9\)
<=> \(-2x=8\)
<=> \(x=-4\)
h)
<=> \(x^2-x+2x^2+5x-3=4\)
<=> \(3x^2+4x=7\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)
a. \(3x\left(1-4x\right)+6x\left(2x-1\right)=9\)
\(\Rightarrow3x-12x^2+12x^2-6x=9\)
\(\Rightarrow-3x=9\)
\(\Rightarrow x=-3\)
b. \(3x\left(2-8x\right)-12x\left(1-2x\right)=6\)
\(\Rightarrow6x-24x^2-12x+24x^2=6\)
\(\Rightarrow-6x=6\)
\(\Rightarrow x=-1\)
c. \(2\left(3x-2\right)-3\left(x-2\right)=1\)
\(\Rightarrow6x-4-3x+6=1\)
\(\Rightarrow3x+2=1\)
\(\Rightarrow3x=-1\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\)
a) =3x2-8x + 2x2-3x = 5x2-11x
b) = 2x2+x -6x-3 - 2x2-8x-5x-20 = -18x -23
c) x2+3x -3x -9 + 3x2-8x+2x-10 =4x2-6x-19
(hình như vầy á=((
Câu 1:
a, 3x ( x - 5 ) + x ( 2x - 3 )
= 3x2 - 15x + 2x2 - 3x
= 5x2 - 18x
b, ( x - 3 ) ( 2x + 1 ) - ( 2x + 5 ) ( x + 4 )
= 2x2 - 5x - 3 - ( 2x2 + 13x + 20 )
= 2x2 - 5x - 3 - 2x2 - 13x - 20
= -18x - 23
Câu c bạn làm tương tự câu b nhé, nhưng mà vì là dấu cộng nên không cần đổi dấu như phép trừ ở câu b nha