Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Dung dịch HCl |
B. Cu |
C. Dung dịch NaOH |
D. H2O |
Câu 2
Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
H2 + O2 to H2O
Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:
A. 2,24lít |
B. 6,72lít |
C. 4,48lít |
D. 1,12lít |
Câu 3
Kim loại không tan trong nước là:
A. Cu |
B. K |
C. Na |
D. Ba |
Câu 4
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. Dung dịch HCl |
B. H2O |
C. Cu |
D. Dung dịch NaOH |
Câu 5
Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:
FeS2 + O2 to Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 4, 11, 2, 8 |
B. 4, 12, 2, 6 |
C. 2, 3, 2, 4 |
D. 4, 10, 3, 7 |
Câu 6
Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Cu, Ag. |
B. Zn, Al, Ag |
C. Fe, Mg, Al. |
D. Na, K, Ca. |
Câu 7
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O |
B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2 |
C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu |
D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 |
Câu 8
Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
1. Kẽm tan
2. Sủi bọt khí
3. Không hiện tượng
A. 3 |
B. 1 |
C. 2 |
D. 1 và 2 |
Câu 9
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 13,88 lít |
B. 14,22 lít |
C. 11,2 lít |
D. 13,44 lít |
Câu 10
Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. I |
B. IV |
C. II |
D. III |
n kclo3 = 24,5/122,5 = 0,2 mol
a/. kclo3 -> kcl + 3/2o2 0,2. 0,2. 0,3
b/. V o2 = 0,3.22,4= 6,72l
c/. n fe = 30/56 ≈ 0,54 .
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
0,54.--- 0,3.----- 0,1
lập tỉ lệ: 0,54/3 > 0,3/2
=> fe dư tính theo số mol o2
m fe3o4 = 0,1.232 = 23,2g
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2P + 5H2O → P2O5 + 5H2
Mol: 0,08 0,2 0,04 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,2}{5}\) ⇒ P dư, H2O pứ hết
\(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)
\(m_{Pdư}=\left(0,2-0,08\right).31=3,72\left(g\right)\)
Câu 2:
Oxit Bazơ: \(K_2O,FeO,Fe_2O_3,CaO\)
Oxit Axit: \(N_2O_5,SO_3,CO_2\)
K2O: kali oxit, FeO: sắt (II) oxit, Fe2O3: sắt (III) oxit, CaO: canxi oxit, N2O5: đinitơ pentaoxit, SO3: lưu huỳnh trioxit, CO2: cacbon đioxit
a) mNaCl = 2,5.0,9% = 0,0225(kg)
m H2O = 2,5 -0,0225 = 2,4775 (kg)
- Cân lấy 0,0225 kg NaCl cho vào cốc
- Đong lấy 2,4775 kg nước cho vào cốc, khuấy đều
b)
m MgCl2 =50.4% = 2(gam)
m H2O = 50 - 2 = 48(gam)
- Cân lấy 2 gam MgCl2 cho vào cốc
- Đong lấy 48 gam nước cho vào cốc, khuấy đều
c)
m MgSO4 = 250.0,1% = 0,25(gam)
m H2O = 250 - 0,25 = 249,75 gam
- Cân lấy 0,25 gam MgSO4 cho vào cốc
- Đong lấy 249,75 gam MgSO4 cho vào cốc, khuấy đều
d)
n NACl = 0,5.0,5 = 0,25(mol)
m NaCl = 0,25.58,5 = 14,625 gam
- Cân lấy 14,625 gam NaCl cho vào cốc có chia vạch
- Thêm từ từ nước vào cho đến khi chạm vạch 500 ml thì dừng lại,khuấy đều
a, \(n_{Na_2O}=\frac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\)
600 ml = 0,6 l
\(Na_2O+H_2O->2NaOH\) (1)
theo (1) \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,6\left(mol\right)\)
nồng độ mol của dung dịch thu được là
\(\frac{0,6}{0,6}=1M\)
nNa2O = \(\frac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 600ml = 0,6 l
\(Na_{2_{ }}O+H_{2_{ }}O\rightarrow2NaOH\)
0,3mol 0,6 mol
Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là:
CM = \(\frac{0,6}{0,6}=1\left(M\right)\)
Tham khảo:
a) nNH3NH3=4,48/22,4=0,2 (mol)
nCl2Cl2=15,68/22,4=0,7 (mol)
nH2H2=3,36/22,4=0,15 (mol)
b) nNH3NH3=51/17=3 (mol)
=>VNH3NH3=3.22,4=67,2 (l)
nCH4CH4=32/16=2 (mol)
=>VCH4CH4=2.22,4=44,8 (l)
nO3O3=48/48=1 (mol)
=>VO3O3=1.22,4=22,4 (l)